Ám ảnh chuyện học sinh mua thuốc tự tử vì bị bêu 2 điểm giữa trường
TS Tâm lý học Phạm Văn Tư, ĐH Sư phạm Hà Nội, kể câu chuyện học sinh mua thuốc ngủ tự tử khi bị công khai bài kiểm tra 2 điểm, khiến ông ám ảnh.
70 kết quả phù hợp
Ám ảnh chuyện học sinh mua thuốc tự tử vì bị bêu 2 điểm giữa trường
TS Tâm lý học Phạm Văn Tư, ĐH Sư phạm Hà Nội, kể câu chuyện học sinh mua thuốc ngủ tự tử khi bị công khai bài kiểm tra 2 điểm, khiến ông ám ảnh.
Bạo lực học đường phức tạp một phần do mạng xã hội
Nhiều giáo viên kinh nghiệm cho rằng bạo lực học đường ngày càng gia tăng và có biểu hiện phức tạp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là mạng xã hội.
Ồ ạt lắp camera không bằng lương tâm người thầy
Lo sợ bạo lực, nhiều nơi ồ ạt lắp camera trong trường học. Song sẽ chẳng hiệu quả nếu thiếu lương tâm người thầy, mà biểu hiện là các chuẩn mực trong học đường.
Học sinh dùng nhiều điện thoại có thể bị trầm cảm
Theo TS Amie Pollack, ĐH Vanderbilt, Mỹ, học sinh dùng nhiều điện thoại, máy tính có thể bị trầm cảm.
Con bị đánh, bị tẩy chay, cô lập, bị nói xấu… đều có thể coi là bạo lực học đường. Người ta chỉ thấy sự việc là nghiêm trọng khi một trong những đứa trẻ ấy mất đi cuộc sống.
Giáo viên tiểu học bị tố đánh gãy thước khiến học sinh tím chân
Câu chuyện về giáo viên tiểu học trên địa bàn Hà Nội dùng thước đánh tím chân học sinh đang gây bất bình trong dư luận.
Học sinh bị đánh chấn thương sọ não: Sở GD&ĐT Hà Giang nói gì?
"Ngay sau khi em T. nhập viện, chúng tôi đã đến thăm và động viên tinh thần em. Hiện tại, nguyên nhân sự việc vẫn trong quá trình điều tra", ông Sử nói.
Sinh viên hoang mang vì bị kỳ thị, nghi ngờ giới tính
Một số người trẻ tâm sự họ rất hoang mang khi bị bạn bè, người thân kỳ thị vì nghi ngờ đồng tính. Những nam sinh thì bị bắt nạt, đánh đập.
Bạo lực học đường: Một góc nhìn khác
Bạo lực là sản phẩm của hành xử kém văn minh. Khi mặt bằng dân trí chưa thoát khỏi bản năng hoang dã, con người thường giải quyết xung đột bằng bạo lực.
Thứ trưởng GD&ĐT: Bạo lực học đường diễn biến phức tạp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp, cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình để giải quyết.
Thực thi nghiêm pháp luật để giảm bạo lực học đường
Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Chiến (đoàn Hà Nội), nếu chúng ta không xử lý bằng pháp luật thì tình trạng bạo lực học đường sẽ gia tăng.
'Bạo lực: Tôi cảm thấy bất lực'
Một giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở TP.HCM chia sẻ rằng thầy là người chứng kiến và trung gian hòa giải nhiều vụ học sinh đánh nhau.
Lý do khiến hàng nghìn thanh niên dưới 30 tuổi chết mỗi năm
Thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-29 chết do tự tử chỉ xếp sau tỷ lệ người tử vong vì tai nạn giao thông.
Cô gái bị đánh, lột đồ quay clip: 'Tôi không muốn sống nữa'
"Họ đã đánh tôi còn đăng clip tràn lan lên mạng, cùng là con người sao nỡ làm như vậy? Giờ tôi không muốn sống nữa, ai cũng khinh thường, chế giễu tôi".
Vụ nam sinh tát bạn nữ trong lớp: Giới trẻ ngày càng bạo lực
“Các chàng trai đánh nhau, nữ sinh tát bạn, giới trẻ thời nay thích giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực quá”, một dân mạng nhận xét.
Con gái giờ là đối tượng để đánh đập, cưỡng hiếp, ném đá?
Gia đình, thầy cô bạo hành, bị phản bội tình yêu, lên án là kẻ thứ 3, bị hãm hiếp, phụ tình nhảy cầu tự tử... phải chăng cứ thấy con gái là thấy khổ?
Nữ sinh cấp hai đánh bạn: Tuổi nào nên dùng Facebook?
Theo TS Huỳnh Văn Sơn, việc cấm con sử dụng Facebook thể hiện sự bất lực của phụ huynh, nhà trường. TS Vũ Thu Hương không cho phép con sử dụng mạng xã hội khi dưới tuổi 15.
Tình trạng tội phạm vị thành niên ngày càng tăng, đang ở mức báo động và ngày càng trẻ hóa.
Con là nạn nhân bạo lực học đường, cha mẹ có tội?
TS Vũ Thu Hương cho rằng, cha mẹ nghĩ rằng con mình vô tội thì đã nhầm: "Chúng ta có rất nhiều tội".
Bạo lực học đường dưới cái nhìn của tiến sĩ tâm lý
Sau hàng loạt vụ giáo viên bạo hành học sinh, dưới góc nhìn từ người đứng trên bục giảng, TS Vũ Thu Hương (Đại học Sư Phạm Hà Nội) chia sẻ bài viết với Zing.vn.