Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
1.158 kết quả phù hợp
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
100 triệu cuốn sách giáo khoa thành giấy vụn, lãng phí nghìn tỷ đồng
Mỗi năm, NXB Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT - cơ quan độc quyền về sách giáo khoa - phát hành hơn 100 triệu bản. Phần lớn sách giáo khoa chỉ dùng một lần, lãng phí nghìn tỷ đồng.
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Tranh cãi về sách Công nghệ giáo dục chưa dừng lại
Một số phụ huynh ở tỉnh Tiền Giang đã gửi đơn kiến nghị đến giám đốc Sở này, yêu cầu không áp dụng chương trình Công nghệ giáo dục.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.
PGS Nguyễn Lân Hiếu: Có lợi ích nhóm sau tranh luận về GS Hồ Ngọc Đại
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói ông quyết "lôi ra ánh sáng" lợi ích nhóm muốn xóa sổ Công nghệ Giáo dục và trường Thực nghiệm, cũng như để độc quyền sách giáo khoa.
GS Hồ Ngọc Đại: 'Nhiều người lấy câu chữ vớ vẩn để phê phán tôi'
GS Hồ Ngọc Đại cho hay dư luận phê phán ông nhưng trường Thực nghiệm vẫn dạy và học tốt, chương trình Công nghệ Giáo dục sẽ tồn tại mãi.
'Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng'
TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.
Nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng về tuyển dụng, bố trí giáo viên
Cả nước thiếu gần 76.000 giáo viên nhưng là thiếu cục bộ ở một số địa phương, trong khi nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công giáo viên.
Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử
Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các chủ trương, chiến lược, cơ chế...để xây dựng, hướng tới Chính phủ số.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
Trường sư phạm nâng điểm đánh trượt thí sinh chỉ là cá biệt
Đó là ý kiến của bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT, xung quanh câu chuyện tuyển sinh của các trường sư phạm năm nay.
Vận động giúp trẻ em thông minh hơn?
Kết quả từ loạt nghiên cứu trên thế giới được Biti's ứng dụng để cho ra đời những sản phẩm tích hợp công nghệ, tối ưu vận động ở trẻ nhỏ.
TP.HCM 'xin' thi tốt nghiệp riêng: Chuyên gia nói hợp lý
Liên quan đến đề xuất của TP.HCM về việc mong Bộ GD&ĐT giao cho Sở GD&ĐT tổ chức thi tốt nghiệp THPT riêng, các chuyên gia cho rằng đây là đề xuất phù hợp.
Cắt giảm điều kiện kinh doanh, chỉ nói trên báo mà không thực hiện
Ngày 15/8 là hạn cuối cùng để các bộ ngành thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, cắt bỏ 50% điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên đến nay số thủ tục được cắt bỏ mới chỉ đạt 12,5%.
Rối bời tuyển sinh cao đẳng sư phạm
Lại một năm nữa các trường cao đẳng sư phạm đứng trước nguy cơ không tuyển sinh được hoặc tuyển được rất ít. Việc sắp xếp lại hệ thống trường này đang được Bộ GD&ĐT cân nhắc.
Bộ GD&ĐT sẽ vào cuộc nếu trường đại học hạ điểm chuẩn quá thấp
Đại diện Bộ GD&ĐT khẳng định các trường đại học có quyền xác định mức điểm trúng tuyển nhưng không được hạ xuống quá thấp để "vét" thí sinh. Nếu có sai phạm, Bộ GD&ĐT sẽ xử lý.
Bộ trưởng Nhạ xin lùi thông qua Luật Giáo dục vào năm 2019
Sau khi nghe nhiều ý kiến của các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xin lùi thời hạn thông qua dự án Luật Giáo dục sang kỳ họp giữa năm 2019.
Đại học vùng đang 'vét' thí sinh với mức điểm chuẩn quá thấp?
Nhiều trường chỉ lấy điểm trúng tuyển ở mức 13 hoặc 13,5, nghĩa là chỉ hơn 4 điểm/môn là đỗ đại học. Điều này sẽ ảnh hưởng chất lượng đào tạo sinh viên.
2018 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT áp dụng điểm sàn riêng cho các trường sư phạm.