Bộ GD&ĐT lên tiếng về bỏ cộng điểm thi nghề vào lớp 10
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến về bỏ cộng điểm nghề vào lớp 10, còn việc có thực hiện hay không lại là vấn đề khác vì vẫn đang là thời gian lấy ý kiến xã hội.
1.158 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT lên tiếng về bỏ cộng điểm thi nghề vào lớp 10
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến về bỏ cộng điểm nghề vào lớp 10, còn việc có thực hiện hay không lại là vấn đề khác vì vẫn đang là thời gian lấy ý kiến xã hội.
Sẽ bỏ cộng điểm thi vào lớp 10
Theo dự thảo sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT mới công bố, việc cộng điểm khuyến khích tuyển sinh vào lớp 10 sẽ bị bãi bỏ.
Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải?
Đại diện nhiều trường đại học cho rằng cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để hội đồng trường không rơi vào tình trạng quá tải cả về quyền và lượng công việc.
Luyện thi vào lớp 6 'đắt như tôm tươi'
Phụ huynh xếp hàng xin cho con vào các lớp luyện thi lớp 6 nhưng nhiều trung tâm vẫn lắc đầu vì “đã đủ lớp” hay “ôn từ đầu năm, không nhận học sinh mới”.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Tuyển sinh lớp 6: Thi đánh giá năng lực khác kiểm tra kiến thức
Đại diện Bộ GD&ĐT cho rằng đánh giá năng lực là kiểm tra khả năng sử dụng kiến thức của học sinh có được trong học tập để giải quyết những vấn đề cụ thể.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
Học tại chức làm việc tốt hơn vì có kinh nghiệm thực tế?
Theo một người từng theo học hệ tại chức, tấm bằng khi ra trường không thể như hệ chính quy nhưng có thể xếp “một 8, một 10”.
Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi
Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.
'Chúng ta đang lao đao bởi nền giáo dục ứng thí'
Theo PGS.TS Trần Kiều, bản chất giáo dục nước ta vẫn là ứng thí khiến Bộ GD&ĐT luôn loay hoay về chuyện thi cử.
Bộ GD&ĐT không chủ trì cuộc thi Toán, Vật lý, tiếng Anh qua mạng
Từ năm học 2017-2018, Bộ GD&ĐT sẽ không chủ trì các cuộc thi Toán, Vật lý, tiếng Anh qua mạng mà chỉ theo dõi tình hình tổ chức các cuộc thi này.
Không tăng lương, đổi mới giáo dục sẽ thất bại
Không tăng lương để đảm bảo đời sống cho giáo viên sẽ khó thu hút được người giỏi vào nghề sư phạm. Về lâu dài, việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục chắc chắn sẽ thất bại.
Không đạt chuẩn, giáo viên tiểu học về đâu?
Không ít giáo viên chưa đạt chuẩn lo lắng họ phải "ra đường" sau nhiều năm cống hiến vì đã quá tuổi đi học để đáp ứng chuẩn mới.
Xử lý người đứng đầu để xảy ra bạo hành trẻ em là rất cần thiết
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định sẽ xử lý nghiêm người đứng đầu nếu phát hiện tình trạng hành hạ trẻ em trong các trường mầm non.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Kiểm toán hàng loạt dự án BOT, BT trong năm 2018
Năm 2018, Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hàng loạt dự án BOT và BT trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.
Thẩm định chất lượng giáo dục đại học: Vẫn còn bất cập?
TS Hoàng Ngọc Vinh cho rằng cần xem xét kỹ quy định của pháp luật trước khi kết luận ĐH Tôn Đức Thắng "quay lưng" với thẩm định và xác nhận điều kiện đảm bảo chất lượng.
Đề xuất miễn học phí cho bậc mầm non, trường dân lập
Đại diện một số sở GD&ĐT đề xuất trẻ mầm non và học sinh dân lập cũng được miễn học phí như ở cấp THCS.