Ai có nguy cơ cao mắc bệnh sởi
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus sởi gây nên. Bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
377 kết quả phù hợp
Ai có nguy cơ cao mắc bệnh sởi
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus sởi gây nên. Bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Tương lai Covid-19 đang đi về đâu?
Các chuyên gia y tế đã đưa ra những thách thức và triển vọng ứng phó với Covid-19, khi thế giới bước sang năm thứ 5 phòng chống dịch bệnh.
Lý do chúng ta dễ tái nhiễm Covid-19
Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Điều gì xảy ra khi Việt Nam hạ cấp dịch Covid-19?
Khi hạ cấp dịch, vấn đề điều trị, thuốc men hay chi phí y tế cho người dân sẽ không còn miễn phí như với bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Những ảnh hưởng của Covid-19 lên trẻ
Theo các bác sĩ, trẻ mắc Covid-19 hiện nay đa số có biểu hiện nhẹ nhưng vẫn có thể để lại di chứng. Cha mẹ cần chú ý chăm sóc, theo dõi, tăng sức đề kháng giúp con phòng bệnh.
Sai lầm của cha mẹ khiến con có nguy cơ mắc Covid-19
Một số phụ huynh chủ quan, nghĩ rằng con đã tiêm vaccine nên không chú trọng các biện pháp phòng tránh. Điều này khiến trẻ có nguy cơ mắc Covid-19.
Cha mẹ cần làm gì để tăng cường sức khỏe cho trẻ sau kỳ nghỉ dài?
Theo chuyên gia, trẻ mắc Covid-19 hiện nay đa số có biểu hiện nhẹ. Do đó, nếu bố mẹ biết cách chăm sóc, con có thể tự vượt qua bệnh nhẹ nhàng.
Ca mắc Covid tăng nhẹ, Hà Nội ra văn bản khuyến cáo phòng dịch
UBND Hà Nội yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác truyền thông, tập trung vào thông điệp 2K là khẩu trang và khử khuẩn để người dân chủ động phòng chống dịch Covid-19.
Ca Covid-19 tăng nhẹ, TP.HCM kêu gọi tuân thủ khuyến cáo phòng dịch
Theo Sở Y tế TP.HCM, người dân không nên quá hoang mang lo lắng, nhưng cũng không được lơ là chủ quan, cần tuân thủ chặt chẽ các khuyến cáo phòng, chống dịch Covid-19.
Tác hại khi dùng chung son bóng
Chia sẻ son khiến bạn mắc herpes simplex hoặc nhiễm trùng tụ cầu khuẩn và nổi những vết loét đau đớn, đầy mủ. Tuy khả năng lây nhiễm không cao, chúng ta vẫn nên đề phòng.
Phòng chống cúm bằng kinh nghiệm từ Covid-19
Trong gần 3 năm qua, thế giới khoa học và y tế đã xem xét kỹ lưỡng về Covid-19. Từ những nghiên cứu này, các chuyên gia đã có nhiều hiểu biết mới về bệnh cúm - một loại virus cũ.
Mối đe dọa mới trong làn sóng Covid-19 tại Mỹ
Theo ước tính của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, Omicron BA.5 không còn là nguyên nhân chính gây Covid-19 ở nước này.
Thuốc statin có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của Covid-19
Một nghiên cứu mới đây cho thấy statin, thuốc giảm cholesterol, có thể làm giảm nguy cơ tử vong và mức độ nghiêm trọng của bệnh Covid-19.
Nguy cơ với những người chưa từng mắc Covid-19
Những người chưa bao giờ mắc Covid-19 hoặc nhiễm virus trước khi làn sóng Delta xảy ra hồi 2021 có nguy cơ cao hơn mắc phải chủng XBB mới của biến thể Omicron.
Các biến chủng Covid-19 mới đe dọa thế giới
Chỉ tính riêng BA.2, hơn 50 chủng phụ khác đã xuất hiện và khiến Covid-19 ngày càng lây lan nhanh. Sự xuất hiện của Omicron đã khiến đại dịch bước sang "cuộc chơi mới".
Chuyện gì sẽ xảy ra khi bạn tái mắc Covid-19?
Nhiều người tái mắc Covid-19 và băn khoăn liệu lần mắc bệnh này có nhẹ hơn lần trước không. Các chuyên gia nói điều đó phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau.
Xét nghiệm máu có thể xác định nguy cơ hậu Covid-19
Một nghiên cứu mới đây cho thấy xét nghiệm máu khi mắc Covid-19 có thể giúp dự đoán khả năng gặp các vấn đề liên quan kéo dài.
Đại dịch mới ở những người khỏi Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy ngay cả người nhiễm nCoV nhẹ cũng có nguy cơ bị đau tim, đột quỵ cao hơn. Điều này dấy lên mối lo về đại dịch bệnh tim mạch ở những người khỏi Covid-19.
Khi Covid-19, cúm và vi khuẩn cùng tấn công cơ thể
Người mắc Covid-19 hay cúm diễn biến nặng hơn do vi khuẩn xâm lấn vào cơ thể. Tình trạng đồng nhiễm đặt ra thách thức cho ngành y.
Nghiên cứu có quy mô lớn nhất thế giới phát hiện sau hai năm, nguy cơ bị sương mù não ở người mắc Covid-19 không cao hơn so với những bệnh lý đường hô hấp khác.