Câu hỏi thẳng gây ngỡ ngàng của mẹ chồng khi gặp con dâu tương lai
Các bà mẹ chồng trong phim Hàn thường được mô tả là nghiêm khắc và cư xử khắt khe với con dâu. Điều này không hẳn không có lý khi nhìn vào thực tế xã hội xứ củ sâm.
21 kết quả phù hợp
Câu hỏi thẳng gây ngỡ ngàng của mẹ chồng khi gặp con dâu tương lai
Các bà mẹ chồng trong phim Hàn thường được mô tả là nghiêm khắc và cư xử khắt khe với con dâu. Điều này không hẳn không có lý khi nhìn vào thực tế xã hội xứ củ sâm.
Giá bán các túi xách Chanel, bao gồm cả những chiếc Flap Bag đặc trưng của thương hiệu thời trang xa xỉ này, có thể lại tăng giá vào tháng 9, Bloomberg đưa tin.
Người giàu Hàn Quốc không mua sắm trong nước
Khi hàng hiệu trong nước ngày càng đắt đỏ cộng lạm phát kinh tế, nhóm khách trung lưu Hàn Quốc bắt đầu ngại ngần chi tiền. Họ chuyển sang mua sắm ở nước ngoài để có giá rẻ hơn.
Tình yêu hàng hiệu của người Hàn Quốc
Millennials, Gen Z dẫn đầu xu hướng mua hàng, đưa Hàn Quốc trở thành một trong những thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ lớn nhất thế giới.
Siêu mẫu Hề Mộng Dao mua túi Chanel, Dior cho con gái 1 tuổi
Hề Mộng Dao, con dâu trùm sòng bạc Macau, đã mua 5 chiếc túi hiệu trị giá hàng nghìn USD để con gái một tuổi có thể sử dụng trong tương lai.
Hai ông chủ kín tiếng của Chanel giàu thêm
Trong thời điểm các thương hiệu xa xỉ khác chịu ảnh hưởng do dịch, tài sản của Alain và Gerard tăng mạnh.
Vì sao Chanel tăng giá 6 lần trong một năm
Không chỉ Chanel, nhiều thương hiệu cao cấp khác như Rolex, Hermès, Dior, Prada, Louis Vuitton, Gucci cũng tăng mạnh giá bán để duy trì hình ảnh đắt đỏ và xa xỉ của mình.
Vì sao người Hàn xếp hàng thâu đêm để mua túi Chanel
Với nhiều người ở xứ sở kim chi, việc xếp hàng thâu đêm, dưới trời giá rét để mua hàng hiệu mang lại lợi ích mà rất bõ công chờ đợi.
Cơn khát hàng hiệu hay làn sóng phản đối nữ quyền trong giới trẻ Hàn Quốc đều bắt nguồn từ các vấn đề xã hội như tình trạng thất nghiệp, giá nhà đất tăng cao.
Người buôn hàng hiệu xách tay bị xua đuổi ở Hàn Quốc
Các thương hiệu xa xỉ lần lượt rút cửa hàng miễn thuế tại Hàn Quốc. Đây được cho là động thái giữ chân khách hàng thuộc tầng lớp thượng lưu và chống lại nhóm "daigou".
Tại sao người giàu Hàn Quốc không muốn mua hàng Chanel nữa?
Hiện tượng người trẻ xứ kim chi xếp hàng dài để đợi mua túi khiến các khách VIP không còn mặn mà với những sản phẩm của thương hiệu Pháp.
Cảnh 'săn' giày náo loạn ở trung tâm mua sắm Hàn Quốc
"Thật đáng sợ khi thấy họ chạy như zombie", một nhân viên mô tả sự hỗn loạn hôm 14/1 tại trung tâm mua sắm Shinsegae ở Daegu, theo The Korea Times.
Xếp hàng 14 tiếng giữa mùa đông để mua túi Chanel ở Hàn Quốc
"Tôi bắt đầu đợi từ 20h tối qua và lấy được vị trí xếp hàng đầu tiên", Lee (26 tuổi), mặc áo khoác dài và quấn tấm chăn dày, nói khi đứng trước Cửa hàng bách hóa Shinsegae ở Seoul.
Sự thật về sự khan hiếm của túi Hermès và Chanel
Các thương hiệu xa xỉ cố tình đẩy giá lên cao, giới hạn số lượng mua với khách hàng để tạo nên sự độc quyền.
Lý do Chanel tăng giá lại càng nhiều người mua
Chiến lược tăng giá để thúc đẩy sự thèm muốn của người tiêu dùng được Chanel áp dụng thành công. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại nhiều rủi ro.
Mẫu túi da chần bông kinh điển 2.55 của hãng được tăng giá lên hơn 9.000 USD. Việc điều chỉnh này phụ thuộc vào chi phí sản xuất và nguyên liệu.
Quy tắc 'mỗi người một túi Chanel' tại Hàn Quốc
Khoảng 5h, hàng chục người đem theo ghế cắm trại, ngồi sẵn trước chi nhánh chính của Cửa hàng bách hóa Shinsegae, Myeongdong, nơi được mệnh danh là "thiên đường mua sắm" ở Seoul.
Người Hàn đổ xô xếp hàng mua túi Chanel
Trước tin đồn tăng giá, nhiều tín đồ thời trang ở xứ kim chi muốn tranh thủ sở hữu món đồ từ nhãn hàng xa xỉ vì không muốn tốn thêm tiền nếu mua trễ.
'Mua túi Chanel giống như khoản đầu tư sinh lời'
Các nhà đấu giá nổi tiếng đang thu hút giới trẻ mua những món đồ thời trang hiếm bằng cách thuê người có sức ảnh hưởng lớn.
Đỗ Mạnh Cường mua túi Chanel gần 700 triệu đồng cho con gái
Nhà thiết kế cho biết anh phải mất một tháng đặt trước bộ túi xách giới hạn của thương hiệu Pháp.