Giáo viên dạy môn tích hợp thế nào ở lớp 6?
Năm học 2021-2022, chương trình, sách giáo khoa từ lớp 6 tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội. Vậy, giáo viên sẽ dạy như thế nào?
901 kết quả phù hợp
Giáo viên dạy môn tích hợp thế nào ở lớp 6?
Năm học 2021-2022, chương trình, sách giáo khoa từ lớp 6 tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội. Vậy, giáo viên sẽ dạy như thế nào?
Chạy đua ôn luyện cấp tốc môn Lịch sử
Làm thế nào để “nhồi nhét” chương trình lớp 9 của môn Lịch sử trong vòng 2 tháng khi vẫn phải chạy đua thời gian để hoàn thành các môn khác là băn khoăn của nhiều học sinh.
Tích hợp môn học: Giáo viên không biết 'tích' sao cho 'hợp'
6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.
Nữ thủ khoa đầu ra của ĐH Kiểm sát Hà Nội
Với điểm trung bình tích lũy 3.7/4, Trần Ngọc Thảo (sinh năm 1997, Bạc Liêu) trở thành thủ khoa đầu ra toàn khóa 2017-2021 của ĐH Kiểm sát Hà Nội.
SGK biến mất: NXB nói hợp nhất, chủ biên khẳng định sách bị loại bỏ
Tổng chủ biên sách Lịch sử và Địa lý lớp 6, bộ Cùng học để phát triển năng lực cho rằng thực chất là sách bị loại bỏ chứ không phải hợp nhất.
Hà Nội nở rộ lớp học Lịch sử cấp tốc
Sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội thông báo môn thi thứ tư kỳ thi vào lớp 10 công lập năm 2021, các lớp luyện thi cấp tốc môn Lịch sử lập tức được tung ra để đón sẵn nhu cầu của học sinh.
Riêng học sinh Hà Nội thi 4 môn vào lớp 10?
Đa số địa phương quyết định thi vào lớp 10 năm học 2021-2022 bằng ba môn Toán, Ngữ văn, ngoại ngữ.
Nữ sinh lập kỳ tích với môn Lịch sử
Dù không học chuyên Sử, Nguyễn Đỗ Linh Nhi, lớp 12D1, trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội), lọt vào vòng thi học sinh giỏi cấp thành phố và trúng tuyển vòng thi quốc gia môn học này.
Lịch sử là môn thi thứ 4 vào lớp 10 ở Hà Nội
Học sinh tại Hà Nội sẽ thi 4 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Lịch sử.
GS Nguyễn Minh Thuyết lý giải về tích hợp môn học từ lớp 6
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định 5 môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Sinh học, Hóa học không bị xoá bỏ mà thực chất là tích hợp thành hai môn Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên.
Giáo viên TP.HCM bỏ phiếu kín chọn sách giáo khoa lớp 6
Giáo viên phải nghiên cứu, thảo luận và bỏ phiếu kín để chọn sách giáo khoa tại tổ chuyên môn của mỗi trường.
Trường học ở TP.HCM hoàn thành chọn sách giáo khoa trước ngày 6/3
Ngày 25/2, Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức hội thảo trực tuyến triển khai công tác chuẩn bị sách giáo khoa thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở bậc THCS.
Từ ngồi tù vì trộm cắp trở thành giáo sư đại học
Trước khi trở thành giáo sư về văn hóa của ĐH York (Canada), Jesse Thistle (45 tuổi) trải qua hơn một thập kỷ lang thang trên đường phố, từng nghiện ngập, ngồi tù vì trộm cắp.
Nữ sinh chuyên Hóa đoạt giải nhất Lịch sử HSG quốc gia
Theo học chuyên Hóa với định hướng trở thành bác sĩ, song nữ sinh trường chuyên Chu Văn An (Bình Định) lại say mê và ghi dấu ấn với môn Lịch sử.
Nữ sinh khiếm thị giành giải ba học sinh giỏi quốc gia
Bị khiếm thị bẩm sinh, Dương Thị Mai Phương (lớp 11 Văn, trường THPT chuyên Hà Tĩnh) luôn nỗ lực vươn lên trong học tập.
Chân dung hoa khôi 'con nhà người ta' của ĐH Luật Hà Nội
Không chỉ xinh đẹp, được tuyển thẳng vào 5 trường đại học danh tiếng, Sương Mai còn gây ấn tượng khi thể hiện phong thái tự tin, bản lĩnh trong đêm chung kết cuộc thi hoa khôi.
Giáo viên Lịch sử nghĩ cách thu hút học trò
Hơn một năm nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng, cho phép học sinh THPT tự chọn môn học. Nhiều giáo viên Lịch sử đã chuẩn bị để “kéo fan” cho môn của mình.
Giáo viên lo thất nghiệp vì học sinh được tự chọn môn học
Ở chương trình Giáo dục phổ thông mới, ngoài 7 môn bắt buộc, học sinh THPT tự chọn 5 môn. Giáo viên, nhà trường lo xảy ra tình trạng môn được chọn quá nhiều, môn quá ít.
Những lời nói dối chấn động giới khoa học 50 năm qua
Có những lời nói lừa đảo hàng tỷ USD, song lại có những phát ngôn gây ảnh hưởng nặng nề đến hàng chục năm sau.
Phát khóc vì áp lực giảm tải chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ trong quá trình lấy ý kiến cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, một số thành viên đã khóc vì áp lực phải hạ yêu cầu cần đạt đối với học sinh.