3 điều người trẻ cần làm để tránh nguy cơ đột quỵ
Khám tổng quát định kỳ, từ bỏ lối sống độc hại... là những điều chuyên gia đầu ngành khuyên làm để người trẻ tránh được nguy cơ đột quỵ.
17 kết quả phù hợp
3 điều người trẻ cần làm để tránh nguy cơ đột quỵ
Khám tổng quát định kỳ, từ bỏ lối sống độc hại... là những điều chuyên gia đầu ngành khuyên làm để người trẻ tránh được nguy cơ đột quỵ.
6 ca đột quỵ cấp cứu trong một đêm, đều là người trẻ tuổi
PGS.TS Mai Duy Tôn cảnh báo đột quỵ ngày càng trẻ hóa. Mới đây, Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, liên tục tiếp nhận 6 ca đột quỵ, có người chỉ 32 tuổi.
Người mắc đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Các chuyên gia thông tin đột quỵ hiện nay đang là vấn đề "nóng" của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng với xu hướng bệnh nhân ngày càng trẻ.
Người đàn ông bị chảy máu não khi đang chơi golf
Bệnh nhân được chẩn đoán chảy máu não với các biểu hiện đau đầu, buồn nôn.
Những việc cần làm khi có người thân bị đột quỵ não
Nếu bệnh nhân đột quỵ não đến cấp cứu muộn, trường hợp nặng có thể tử vong, nhẹ sẽ bị tàn phế suốt đời.
Bệnh đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Người có dấu hiệu nghi ngờ đột quỵ cần được đưa đến cơ sở y tế trong vòng ít nhất 3-5 giờ đầu. Nếu không được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân sẽ tử vong.
Tại sao ngày càng nhiều người trẻ bị đột quỵ?
Đột quỵ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, ngay cả trẻ em. Tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi tại Việt Nam đang có xu hướng tăng, trung bình khoảng 2% mỗi năm.
Thủ phạm gây đột quỵ ở người trẻ
Theo các bác sĩ, điều đáng tiếc cho những ca đột quỵ ở người trẻ là đến viện muộn. Kết quả, họ mất đi cơ hội vàng để phục hồi và để lại hệ lụy đáng tiếc.
'Đột quỵ não' - những nguyên tắc trong dự phòng, chăm sóc đột quỵ
Không chỉ bệnh nhân mà những người có các yếu tố nguy cơ cao của đột quỵ não cũng nên đọc sách này để có kiến thức xử trí ban đầu.
Kỷ lục tái thông mạch não cho 6 bệnh nhân đột quỵ chỉ trong một ngày
Từ 7h đến 22h ngày 29/5, nhóm bác sĩ của khoa Cấp cứu A9 và Trung tâm Điện quang, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã điều trị tái thông mạch não thành công cho 6 bệnh nhân.
Đột quỵ vào mùa nóng thường bị nhầm lẫn với bệnh nào?
Thời tiết nắng nóng khiến con người cảm thấy khó chịu. Đây cũng là yếu tố thuận lợi cho một số tác nhân gây bệnh bùng phát.
Sai lầm khiến nhiều người đột quỵ chết oan
Người Việt có thói quen khi thấy người thân trong gia đình nghi ngờ có dấu hiệu đột quỵ thường cho uống ngay viên An Cung. Đây là hành động gây nguy hiểm cho người bệnh.
An Cung: Thần dược cho người đột quỵ hay chiêu lừa quảng cáo?
Loại thuốc có giá hàng triệu đồng mà nhiều người đang xem là thần dược đối với bệnh nhân đột quỵ liệu có tác dụng như lời quảng cáo?
Rét đậm: Cẩn trọng với căn bệnh không chết người cũng gây tàn phế
Rét đậm kéo dài, số bệnh nhân bị bệnh đột quỵ và những bệnh lý tim mạch khác đều gia tăng.
Đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Bệnh nhân mắc bệnh có thể đang khỏe mạnh bỗng dưng ngã quỵ, không thể nói, đứng vững. Nếu không nhận biết kịp thời để sơ cứu, họ sẽ tử vong.
Nguyên nhân hàng đầu khiến bạn trở thành người tàn phế
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế. Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới, mỗi ngày có trên 3.300 bị đột quỵ.
Nơi được ví là 'chuyến xe định mệnh cuối cùng'
Với các bác sĩ ở khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai, nghề y không chỉ vinh quang mà có cả sự day dứt. Trong hơn 100 ca cấp cứu mỗi ngày, ít nhất 10 trường hợp không qua khỏi hoặc xin về.