Truyện tranh Việt giữa thị trường chuộng 'hàng ngoại'
Sự phát triển lấn át của manga nói riêng và truyện tranh ngoại nhập nói chung vừa là áp lực, vừa là động lực phát triển của truyện tranh Việt.
85 kết quả phù hợp
Truyện tranh Việt giữa thị trường chuộng 'hàng ngoại'
Sự phát triển lấn át của manga nói riêng và truyện tranh ngoại nhập nói chung vừa là áp lực, vừa là động lực phát triển của truyện tranh Việt.
Sức hút từ những câu chuyện 'tranh hóa'
Giờ đây, các tác giả Việt ngày càng chứng minh sức hút của câu chuyện về lịch sử, dân gian qua những tấm áo được “tranh hóa”, giúp độc giả dễ tiếp cận mảng sách về lịch sử.
Gây quỹ cộng đồng để đưa tác phẩm hay đến tay độc giả
Nếu biết cách tận dụng một cách thông minh, phù hợp, gây quỹ cộng đồng (Crowdfunding) sẽ là cầu nối hiệu quả để đưa các tác phẩm đến với độc giả.
Truyện, sách tranh cho người lớn: Những bước đi đầu tiên
Trong nhịp sống gấp gáp, con người có xu hướng xem nhiều hơn đọc, và truyện tranh, sách tranh là lựa chọn hợp lý, không chỉ với trẻ em mà với cả độc giả trưởng thành.
Truyện tranh Việt: Cơ hội vẫn đang mở
Tác phẩm truyện tranh Mùa hè bất tận (ra mắt năm 2021) của tác giả Lâm Hoàng Trúc đã được NXB Toshokan (Italy) mua bản quyền và lên kệ vào tháng 5 vừa qua.
Kỳ vọng vào một ngành công nghiệp trong tương lai
Mặc dù còn non trẻ, những ngành sáng tạo hình ảnh của Việt Nam, trong đó có truyện tranh, đang ngày càng xuất hiện nhiều tín hiệu vui.
Hà Nội có đủ điều kiện để xây dựng hệ sinh thái truyện tranh
Hệ sinh thái truyện tranh là chuỗi liên kết nghệ thuật có tiềm năng để phát triển công nghiệp văn hóa. Và Hà Nội đang hội tụ đầy đủ các điều kiện để phát triển chuỗi liên kết đó.
Thực tế đã chứng minh những bộ truyện tranh “made in Vietnam” như "Dũng sĩ Hesman", "Thần đồng đất Việt", "Long thần tướng"… đều luôn có sức hút đặc biệt.
Sự thay đổi trong quan điểm về truyện tranh tại Việt Nam
Không chỉ dành cho thiếu nhi với câu chuyện trong trẻo, thế giới manga trở nên phong phú khi có thêm tác phẩm huyền ảo, dã sử, khoa học... cho người trưởng thành.
Xu hướng của truyện tranh tại Việt Nam
Trong xu thế phát triển ngày càng tăng của xã hội, truyện tranh tại Việt Nam đang có nhiều biến đổi tích cực.
'7 viên ngọc rồng' được yêu thích ở Tây Ban Nha
Thể loại truyện tranh có xuất xứ từ Nhật Bản trở thành hiện tượng được giới trẻ “xứ sở bò tót” yêu thích và săn lùng.
Những điểm sáng của truyện tranh tiếng Tây Ban Nha
Xuất bản truyện tranh có truyền thống lâu đời ở các quốc gia Mỹ Latinh và Tây Ban Nha. Trong đại dịch, người dân, đặc biệt là giới trẻ, tìm đến với thể loại này nhiều hơn.
Nhà văn huy động 15,4 triệu USD trong một ngày để xuất bản sách
Brandon Sanderson, tác giả viết tiểu thuyết kỳ ảo, bắt đầu chiến dịch gây quỹ trực tuyến từ ngày 1/3 để tự xuất bản 4 cuốn tiểu thuyết mà ông viết trong đại dịch.
Phát triển hệ sinh thái truyện tranh Việt
Khởi điểm là truyện tranh, khi phát triển một hệ sinh thái sẽ tạo thành nhiều sản phẩm xoay quanh bộ truyện như phim, hoạt hình, games.
'Tôi dành 1/10 tiền lương mỗi tháng để mua quà cho Hyun Bin'
Chia sẻ với SCMP, một người hâm mộ tại Philippines của Hyun Bin kể dành khoảng 1/10 tiền lương mỗi tháng để mua quà cho nam diễn viên Hàn Quốc. Đây là niềm vui của cô.
'Truyện tranh trả phí chưa được bạn đọc Việt đón nhận'
Họa sĩ Red cho rằng nếu tác phẩm truyện tranh Việt Nam có chất lượng đủ tốt sẽ chuyển đổi được những độc giả miễn phí thành những độc giả sẵn sàng trả phí.
Ngô Thanh Vân sẽ làm phim dựa trên 'Long thần tướng'
Phim do Ngô Thanh Vân sản xuất sẽ xoay quanh nhân vật Lê Nhật Lan của bộ truyện tranh “Long thần tướng”.
Những bộ truyện tranh gây chú ý
"Dũng sĩ Hesman" hay "Trạng Quỳnh", "Thần đồng đất Việt" là những tác phẩm đáng chú ý của truyện tranh Việt Nam, gắn liền nhiều thế hệ bạn đọc.
Cơ hội cho truyện tranh lịch sử
Truyện tranh lịch sử là thể loại nhiều tiềm năng. Rất nhiều sự kiện, nhân vật lịch sử được khai thác thành truyện tranh hấp dẫn.
Những họa sĩ truyện tranh có lượng đăng ký xuất bản lớn
Họa sĩ Kim Khánh, Hùng Lân, cố họa sĩ Đào Hải là ba trong số 10 tác giả có sách được đăng ký xuất bản nhiều nhất 5 năm qua.