Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Lần đầu xác định được đường kính Mặt trời: 1.392.020 km

Các nhà khoa học của Đài Thiên văn Quốc gia Nhật Bản tính được chính xác đường kính của Mặt trời, nhờ hiệu ứng quang học của hiện tượng gọi là “chuỗi ngọc Bailey”.

Lần đầu xác định được đường kính Mặt trời: 1.392.020 km

Các nhà khoa học của Đài Thiên văn Quốc gia Nhật Bản tính được chính xác đường kính của Mặt trời, nhờ hiệu ứng quang học của hiện tượng gọi là “chuỗi ngọc Bailey”.

>>  Hình ảnh hiếm có khi sao Kim đi qua Mặt trời
>>  Vẻ đẹp khác lạ của mặt trời

“Chuỗi ngọc Bailey” là hiện tương một loạt điểm sáng xếp thành chuỗi, xuất hiện sau khi đĩa Mặt trời hoàn toàn bị Mặt trăng che khuất, được nhà thiên văn Anh Francis Bailey mô tả từ năm 1836.

Con người quan sát thấy “chuỗi ngọc” này vào đầu và cuối giai đoạn nguyệt thực toàn phần. Tại chính lúc này, rìa của đĩa Mặt trời và Mặt trăng trùng nhau nhưng ánh sáng Mặt trời vẫn xuyên qua nhiều chỗ vì địa hình của Mặt trăng không bằng phẳng và nếu nhìn từ Trái đất sẽ thấy những điểm sáng chói màu đỏ.

Nhờ “chuỗi ngọc Bailey”, các nhà thiên văn học xác định được vị trí của đĩa Mặt trời và từ đó tính được đường kính chính xác của nó.

Các nhà thiên văn thế giới trong nhiều năm cố gắng xác định đường kính chính xác nhưng chưa thực hiện được vì nhiệm vụ đó rất phức tạp do đĩa Mặt trời có độ chói rất cao.

Phát hiện kho tiền cổ thời đồ đá trị giá <abbr class=325 tỷ đồng" /> 9 phát minh lỗi lạc của nhân loại (kỳ 1) MiG-21 Việt Nam huấn luyện bay đêm
Phát hiện kho tiền cổ thời đồ đá trị giá 325 tỷ đồng 9 phát minh lỗi lạc của nhân loại (kỳ 1) MiG-21 Việt Nam huấn luyện bay đêm
Nữ sinh Triều Tiên chết đuối vì cứu chân dung lãnh tụ 'Obama chống lại người ngoài hành tinh tốt hơn đối thủ' Những 'mũi nhọn' của Không quân Việt Nam
Nữ sinh Triều Tiên chết đuối vì cứu chân dung lãnh tụ 'Obama chống lại người ngoài hành tinh tốt hơn đối thủ' Những 'mũi nhọn' của Không quân Việt Nam

Theo VNN

Theo VNN

Bạn có thể quan tâm