Nhân tài Đại Việt và chuyện đòi lại đất từ nhà Tống
Bằng lý lẽ đanh thép và hợp tình hợp lý, thái sư Lê Văn Thịnh đã đòi lại được những vùng đất đã bị nhà Tống chiếm giữ bất hợp pháp của nước ta.
119 kết quả phù hợp
Nhân tài Đại Việt và chuyện đòi lại đất từ nhà Tống
Bằng lý lẽ đanh thép và hợp tình hợp lý, thái sư Lê Văn Thịnh đã đòi lại được những vùng đất đã bị nhà Tống chiếm giữ bất hợp pháp của nước ta.
Thái sư Lê Văn Thịnh bị vu oan hóa hổ tại hồ nào ở Hà Nội?
Là bậc khai khoa trong lịch sử khoa bảng nước nhà, cuối cùng, thái sư Lê Văn Thịnh bị vu oan hóa hổ giết vua, khiến cuộc đời ông rơi vào bi kịch.
Vua nào từng phóng thích cung nữ để cầu mưa?
Phóng thích cung nữ để cầu mưa là câu chuyện mà một vị vua từng làm, được ghi lại trong sách.
Đại đao gần 500 tuổi, nặng hơn 30 kg từng là vũ khí của vua nào?
Ông là vua và võ tướng nổi tiếng trong sử Việt, từng sử dụng cây đại đao nặng tới hơn 30 kg. Cây đao này còn được lưu giữ đến ngày nay.
Phu nhân tổng thống Ba Lan đội nón quai thao, đánh trống tại Văn Miếu
Đệ nhất phu nhân Ba Lan có chuyến ghé thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám trong sáng nay. Tại đây bà đã được mời đánh trống và đội nón lá quai thao truyền thống của Việt Nam.
Ai quyết thi cử đỗ đạt cao để lấy vợ đẹp?
Bị chối bỏ tình duyên vì xuất thân nghèo khổ, ông không ngừng khổ luyện, quyết chí học thật giỏi, thi cử đỗ đạt cao để lấy được người trong mộng.
Phụ nữ nào lập đại học đầu tiên, nhiều lần thay vua nhiếp chính?
Quốc Tử Giám (Hà Nội) được suy tôn là trường đại học đầu tiên của nước ta. Không phải ai cũng biết công trình này do một phụ nữ nổi tiếng trong lịch sử lập ra.
Hầu hết thủ khoa ngày xưa đều làm quan trong triều. Nhiều người giữ chức vụ cao như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Quán Quang, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh.
Những cặp vợ chồng nổi tiếng nhất sử Việt
Lịch sử nước ta từng xuất hiện những cặp vợ chồng tài sắc vẹn toàn, tình yêu son sắt với thời gian.
Vị vua đầu tiên đưa Toán học vào thi cử ở nước ta
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Lễ khai giảng của các hoàng tử xưa diễn ra như thế nào?
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.
Cuốn sách lật lại 'vụ án Thái sư hóa hổ' nổi tiếng lịch sử
Tác phẩm diễn tả trọn vẹn chân dung Thái sư Lê Văn Thịnh từ thuở thiếu thời cho đến khi qua đời cùng những suy nghĩ trăn trở của tác giả về con người tài hoa bạc mệnh.
Tranh luận lịch sử: Ai là trạng nguyên đầu tiên của nước ta?
Câu hỏi này đến nay vẫn gây tranh cãi. Giới sử học giải thích về chuyện này như thế nào và đâu là sự thật?
Ai là người đầu tiên được học ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là minh chứng cho truyền thống hiếu học của cha ông ta.
Tỉnh nào nhiều trạng nguyên nhất?
Trong lịch sử khoa bảng nước nhà, một tỉnh là quê hương của 13 trạng nguyên. Đây cũng là địa phương có nhiều trạng nguyên nhất nước ta.
Kỳ thi 'Minh kinh bác học' đầu tiên của nước Đại Việt
Năm 1075, vua Lý Nhân Tông lần đầu tiên cho tuyển chọn quan lại thông qua kỳ thi nhằm tìm ra người có tài phục vụ đất nước.
Lưỡng quốc trạng nguyên và chuyện 'bắn Mặt Trời'
Mặc dù không ít lần bị vua quan nhà Nguyên gây khó dễ trong những lần gặp mặt, Mạc Đĩnh Chi luôn khiến đối phương phải “tâm phục, khẩu phục”.
Gian lận thi cử thời phong kiến: Gông cổ một tháng, đánh 100 roi
Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
Kỳ thi 'Minh kinh bác học' đầu tiên của nước Đại Việt
Năm 1075, vua Lý Nhân Tông cho tổ chức kỳ thi tuyển chọn người tài đầu tiên, được gọi là kỳ thi "Minh kinh bác học".
Vua nào nước ta đánh tan 50 vạn quân của Tần Thủy Hoàng?
Theo sách "Hoài Nam Tử", Tần Thủy Hoàng từng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược nước ta. Cuối cùng, Đồ Thư bại trận, bị giết chết.