Dòng phụ BA.2 của Omicron đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Đặc biệt, đây là biến chủng chiếm đa số trong các ca mắc mới ở nhiều nơi.
2.169 kết quả phù hợp
Dòng phụ BA.2 của Omicron đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Đặc biệt, đây là biến chủng chiếm đa số trong các ca mắc mới ở nhiều nơi.
WHO: Nên tiêm mũi vaccine tăng cường khi Omicron lan rộng
Trong thông báo mới, WHO cho hay mũi tiêm tăng cường giúp giảm nguy cơ nhập viện vì Omicron ở một số nước. Cơ quan này khuyến khích tiêm chủng mũi 3, nhất là nhóm dễ tổn thương.
Các nước quy định thế nào khi cho phép F0, F1 đi làm
Thiếu hụt nhân sự trong nhiều lĩnh vực then chốt, Mỹ, Pháp, Nam Phi, Singapore đã thay đổi một số quy định cách ly để đưa người lao động nhiễm Covid-19 trở lại với công việc.
Biến chủng Omicron có thể mang lợi ích cho ngành công nghiệp du lịch bởi nhiều người sẵn sàng xê dịch trở lại với suy nghĩ họ sẽ không bị tái nhiễm.
Lời cảnh báo cho đại dịch Covid-19 nhìn từ chủng HIV mới
Theo các nhà khoa học, chủng HIV với độc lực cao hơn có thể là lời cảnh báo cho tương lai của Covid-19, về viễn cảnh biến chủng đáng lo ngại hơn sắp xuất hiện.
F0 tái mắc Covid-19 có bị bệnh nặng hơn lần đầu?
Đây là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn, nhất là khi tình trạng tái mắc Covid-19 đang trở nên phổ biến vì Omicron.
F0 nhiễm biến chủng nào có nguy cơ tái mắc Covid-19 thấp nhất?
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
Covid-19 và bệnh cúm đều có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm trùng thứ phát. Tuy nhiên, Covid-19 còn gây ra nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn cúm mùa.
Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?
Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng “chưa đến lúc”.
Bác sĩ tái mắc Covid-19: 'Tôi sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều'
Mắc bệnh lần thứ hai khi làm công tác phòng, chống dịch, nam bác sĩ bị sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều kèm mất mùi vị.
Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.
Hơn một nửa phường, xã ở Hà Nội thành vùng cam
Với số ca mắc trung bình 15.000 trường hợp mỗi ngày trong tuần qua, vùng cam ở Hà Nội tăng nhanh, chiếm tỷ lệ 56,3% tổng số phường, xã, thị trấn.
20 quận, huyện ở Hà Nội có biến thể Omicron
Bộ Y tế nhận định biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh và đang dần thay thế chủng Delta. Tại Hà Nội, 20/30 quận, huyện đã ghi nhận chủng Omicron.
Những người ở Anh chủ động tiếp xúc nCoV nhưng vẫn không mắc Covid-19
Dù tiếp xúc trực tiếp SARS-CoV-2 bằng cách nhỏ virus sống vào mũi, 16 người tại Anh vẫn có kết quả âm tính.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Một người có thể tái mắc Covid-19 bao nhiêu lần?
Ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19 chỉ sau 1-2 tháng khỏi bệnh. Các chuyên gia nhấn mạnh chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần và tiêm vaccine giúp giảm nguy cơ trở nặng.
Phát hiện mới về hiệu quả của vaccine Pfizer ở trẻ 5-11 tuổi
Theo dữ liệu mới công bố từ cơ quan y tế bang New York, Mỹ, hiệu quả của vaccine Pfizer trên trẻ 5-11 tuổi kém hơn so với khi tiêm cho thanh thiếu niên hoặc người lớn.
Vì sao ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19?
Các chuyên gia cho rằng miễn dịch từ vaccine hoặc lần mắc Covid-19 trước bị suy yếu, khiến chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần. Đặc biệt, tỷ lệ này gia tăng khi Omicron xuất hiện.
4 câu hỏi bí ẩn chưa có lời giải về Omicron
Omicron lây lan nhanh gấp nhiều lần, song, tỷ lệ nhập viện, tử vong giảm. Điều đó khiến giới chuyên gia đặt câu hỏi Omicron có phải dấu chấm hết cho Covid-19?
Tác dụng phụ có thể gặp phải khi dùng thuốc Molnupiravir
Molnupiravir là thuốc kháng virus giúp đào thải virus nhanh, người dân cần đặc biệt lưu ý với các tác dụng phụ. Một số trường hợp không nên uống thuốc này.