Ai dễ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp?
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đường thở, nghĩa là từ tai, mũi, họng, đường dẫn khí (thanh quản, khí quản, phế quản), cho đến phổi.
2.051 kết quả phù hợp
Ai dễ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp?
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đường thở, nghĩa là từ tai, mũi, họng, đường dẫn khí (thanh quản, khí quản, phế quản), cho đến phổi.
Phân biệt ho gà và ho do bệnh hô hấp
Cả tuần nay con tôi bị ho rũ rượi, mặt tím tái nhưng không có tiếng rít. Xin hỏi đây có phải là dấu hiệu của bệnh ho gà hay chỉ là ho thông thường?
Một người có thể mắc sởi 2 lần không?
Con gái tôi vừa phát hiện mắc bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có khả năng lây nhiễm như thế nào? Sau khi khỏi bệnh, con tôi có nguy cơ bị tái phát không?
4 'thủ phạm' gây ung thư phổ biến nhất
Một báo cáo cho hay 13% các ca mắc ung thư trên toàn cầu hiện nay có liên quan đến các loại virus như HPV, viêm gan B, C và H. pylori.
Thiếu hụt vitamin D sẽ gây những bệnh gì?
Vitamin D là chất dinh dưỡng rất quan trọng, giúp xương, cơ khỏe mạnh, tăng cường chức năng tim mạch…. Do đó, khi thiếu hụt vitamin D trong cơ thể có thể gây nhiều vấn đề sức khỏe.
Những bệnh dễ lây truyền qua không khí
Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.
Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?
Có một số quan niệm cho rằng bị ho nói chung và ho có đờm nói riêng nên kiêng thịt gà, tôm... vì có thể gây ho nhiều hơn. Tuy nhiên, quan điểm này không có căn cứ khoa học.
Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?
Bệnh não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường là căn nguyên chính gây viêm màng não ở trẻ nhỏ.
Bệnh truyền nhiễm hay mắc ở trẻ em khi giao mùa
Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn vì hệ thống miễn dịch chưa được hoàn thiện và bé có xu hướng đưa mọi thứ vào miệng trong khi tay chưa được rửa sạch.
Chồng thúc trúng lúc đang ngoáy tai khiến vợ thủng màng nhỉ
Chồng vô tình đụng vào tay lúc người phụ nữ đang nằm ngoáy tai khiến một phần đầu nhọn của cây lấy ráy chọc sâu vào màng nhĩ.
Đậu mùa khỉ đi đến đâu sau 1 tháng là mối nguy khẩn cấp toàn cầu
Chủng virus đậu mùa khỉ mới có khả năng gây nguy hiểm cao đang lây nhiễm khắp châu Phi và nhanh chóng lây lan đến châu Á, châu Âu.
Đậu mùa khỉ trước đây được chẩn đoán sau khi tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh hoặc đi du lịch đến các khu vực bị ảnh hưởng. Hiện nay, con số lây bệnh do quan hệ tình dục tăng cao.
Một tuần nỗ lực kiểm soát dịch sởi ở TP.HCM
Sau 5 ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi cho trẻ em toàn TP.HCM, tổng số mũi tiêm đã tiêm được là 16.907. Số trẻ thiếu mũi đã lập danh sách vẫn chưa được tiêm hết.
Đắk Lắk trước nguy cơ bùng phát dịch sởi
Với khả năng lây lan nhanh, nhiều khả năng sẽ xuất hiện thêm các ca bệnh sởi và có nguy cơ bùng phát dịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian sắp tới.
Khả năng phá hoại đặc biệt virus sởi
Không chỉ lây lan nhanh, virus sởi còn có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến người bệnh rất dễ nhiễm bệnh sau này.
Tiếp xúc gần với người bệnh sởi có cần cách ly?
Con gái tôi mắc bệnh sởi, tôi là người chăm sóc chính của cháu. Xin hỏi bác sĩ tôi có cần tự cách ly mình để không lây bệnh cho những đứa trẻ khác trong gia đình?
Đợt bùng phát đậu mùa khỉ gợi nhớ ngày đầu của 'bóng ma' HIV
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng sự lây lan ngày càng tăng của virus đậu mùa khỉ ở châu Phi có thể lan sang các lục địa khác.
Hỏi đáp về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn sách "Hỏi đáp về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường".
'Mồi lửa' châm ngòi cho đợt bùng phát đậu mùa khỉ
Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cho thấy loại bệnh này cũng thực sự đáng lo ngại.
Những điều về công bố dịch bệnh truyền nhiễm
Việc công bố dịch bệnh truyền nhiễm là hành động thiết thực, giúp cho cộng đồng quan tâm đúng mức đến dịch bệnh và tăng cường thực hiện các biện pháp phòng ngừa.