PGS.TS Lê Văn Canh (Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội) đặt câu hỏi tại hội thảo tổ chức gần đây ở Hà Nội và cho rằng, cả xã hội đầu tư nhưng kết quả không như mong đợi.
811 kết quả phù hợp
PGS.TS Lê Văn Canh (Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội) đặt câu hỏi tại hội thảo tổ chức gần đây ở Hà Nội và cho rằng, cả xã hội đầu tư nhưng kết quả không như mong đợi.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.
Albert Einstein từng nói, đại ý: Xã hội nguy hiểm không phải vì cái xấu mà nguy hiểm vì người ta thấy cái xấu nhưng làm ngơ!
Chủ tịch nước: ĐH Quốc gia Hà Nội cần phải đột phá mạnh mẽ
Làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch nước đề nghị trường cần vươn tới tầm cỡ các trường tiên tiến ở khu vực để phục vụ hiệu quả sự phát triển đất nước.
'Chụp ảnh nhà tôi lên có lẽ sinh viên y bỏ chạy hết'
“Chụp ảnh nhà tôi lên có lẽ sinh viên y bỏ chạy hết” – bác sĩ Trần Hoàng Tùng than thở khi mở đầu câu chuyện.
Lo điện thoại thông minh vào lớp học
Hiện nhiều giáo viên ở Mỹ, Canada đang kêu gọi học sinh trung học dùng điện thoại thông minh làm bài tập ở nhà cũng như các chương trình học trên lớp.
Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã - nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội - cho rằng, giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.
Chỉ viết luận liệu có vào được đại học?
Nhiều ý kiến cho rằng, Đại học quốc gia TP HCM thay đổi mạnh tư duy tuyển sinh, thông qua bài luận, thư giới thiệu để tìm hiểu đam mê ngành học của thí sinh là một bước đi đột phá.
Khối ngành xã hội, nhân văn chưa hết 'hot'
Để học tốt và tìm được việc làm các ngành thuộc khối khoa học xã hội, thí sinh cần rất nhiều kỹ năng.
Múa lân mừng năm mới giữa thủ đô của Na Uy
Hội gia đình của nghiên cứu sinh Việt Nam tại Oslo, Na Uy đã tổ chức múa lân và hàng loạt hoạt động khác để chào đón Tết Bính Thân.
Khởi nghiệp đi du học có nên trở về Việt Nam?
Họ là những người trẻ tài năng và đã khẳng định được năng lực cả trong nước lẫn trên “đấu trường” quốc tế. Họ đều có một khát khao chung: Tạo giá trị cho cộng đồng.
Có những con người ngày đêm thầm lặng hy sinh cả cuộc đời cho công việc bảo tồn các loài khỉ và linh trưởng Việt Nam nói chung.
Infographic tiểu sử 19 ủy viên Bộ Chính trị khóa XII
Ngoài 7 vị tái đắc cử, Bộ Chính trị khóa XII có thêm 12 vị mới. Ủy viên trẻ nhất là ông Võ Văn Thưởng sinh năm 1970, lần đầu tiên Bộ Chính trị có 3 nữ ủy viên.
Phó giáo sư, tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì
Phó giáo sư, tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì là chị Lý Phường Duyên, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.
Giấc mơ Harvard và hàng loạt sinh viên tự tử vì áp lực
Dưới áp lực học tập cùng sự cạnh tranh khốc liệt tại những trường hàng đầu thế giới như Đại học Harvard, nhiều sinh viên tự tử vì căng thẳng và không chịu nổi thất bại.
Bí quyết xin học bổng du học sau tuổi 25
Du học sau tuổi 25, Lê Ngọc Sơn được mời là thành viên Nhóm nghiên cứu quốc tế về Truyền thông Khủng hoảng của Đại học Công nghệ Ilmenau, CHLB Đức.
'Tuổi trẻ nhiều lựa chọn nên chênh vênh hơn'
GS Ngô Bảo Châu chia sẻ, người trẻ hiện nay có nhiều lựa chọn, khác với thế hệ của ông ngày xưa. Nhưng cũng vì thế mà họ chênh vênh hơn, cần sự can đảm và tự chịu trách nhiệm.
Những thần đồng nổi tiếng năm 2015
Với IQ cao, những bạn trẻ nổi bật nhất năm 2015 trở thành sinh viên, cử nhân, tiến sĩ, nhà tâm lý học hay CEO ở nhiều lĩnh vực.
Bí quyết 6 công dân trẻ tiêu biểu TP HCM 2015
Hội đồng bình chọn giải thưởng Công dân trẻ tiêu biểu TP HCM năm 2015 đã họp bỏ phiếu bầu chọn sáu gương mặt xuất sắc nhận danh hiệu công dân trẻ tiêu biểu TP HCM 2015.
'Ra nước ngoài học Toán là cách thành người giỏi nhanh nhất'
Đó là ý kiến của GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978.