Có rút ngắn thời gian đào tạo đại học?
Không phải trường nào, ngành nào cũng có thể thực hiện được việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học.
294 kết quả phù hợp
Có rút ngắn thời gian đào tạo đại học?
Không phải trường nào, ngành nào cũng có thể thực hiện được việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học.
Sẽ lấy trình độ tiến sĩ ASEAN làm chuẩn
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết như vậy khi đề cập những điểm mới của dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ.
Cách tận dụng văn phòng làm nơi ở cho 4 người
Xu hướng tận dụng chỗ ở làm văn phòng ngày càng được ưa chuộng nhờ tiết kiệm thời gian di chuyển, phục vụ tốt cho công việc với đầy đủ tiện ích sống hiện đại.
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
'Thí sinh không thể gian lận khi thi trắc nghiệm'
Sáng 16/11, trả lời chất vấn Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định thí sinh không thể học tủ, nhìn bài, nhắc đáp án khi làm bài trắc nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Học tiếng Anh từ lớp 1: Mỗi trường một kiểu
Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 được Bộ GD&ĐT triển khai từ lớp 3 đến lớp 12.
Học đại học 3 năm: Các trường lo thiết kế lại chương trình
Các trường sẽ phải thiết kế lại chương trình dựa trên cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên của mình.
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, những thay đổi của Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân sẽ là cơ sở để đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Rút ngắn thời gian đào tạo bậc đại học
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt gồm 4 cấp: mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào?
Theo Bộ GD&ĐT, hiện tiếng Nga được dạy tại 13 trường thuộc 10 tỉnh, thành phố, còn tiếng Trung được dạy 46 trường thuộc 9 tỉnh, thành phố.
Mô hình trường học mới: Nóng vội, máy móc
Việc nóng vội và máy móc áp dụng mô hình trường học mới tại Việt Nam khiến hiệu quả chưa được như mong muốn, dư luận băn khoăn.
Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở ĐH Bách khoa Hà Nội
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thí điểm thực hiện tự chủ, chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính...
'Loạn' cấp chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu
Theo thông báo của Bộ GD&ĐT, có 10 đơn vị đủ năng lực tham gia thực hiện nhiệm vụ rà soát năng lực giáo viên ngoại ngữ tiếng Anh.
Chủ tịch TP Thanh Hóa chỉ đạo trả lại tiền thu sai quy định
Ông Đào Trọng Quy - Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa - vừa có chỉ đạo về việc quán triệt một số khoản thu đầu năm học 2016-2017 tại các trường trên địa bàn.
Bộ Giáo dục sẽ chú trọng hơn đến khảo thí tiếng Anh
Việc khảo thí tiếng Anh ngày càng quan trọng, giúp xây dựng niềm tin của người dân đối với hệ thống giáo dục và bằng cấp.
Ra trường gần 1 năm, sinh viên chưa được nhận bằng
Sinh viên lớp chính quy văn bằng hai, ĐH Luật TP.HCM cho biết họ theo học 3 năm, từ 2012 đến 2015, nhưng đến nay vẫn chưa nhận được bằng.
Bộ GD&ĐT trả lời về dạy tiếng Nga, Trung Quốc từ lớp 3
Tối 22/9, Bộ GD&ĐT có văn bản giải đáp thắc mắc của dư luận liên quan dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc trong trường phổ thông.
'Nên dạy tiếng Nga và tiếng Trung Quốc từ năm 2017'
Theo thầy Nguyễn Quốc Hùng, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc có vị trí tương đối vững chắc, đặc biệt trong dịch thuật, nên cần phát triển.
Hàng loạt ngoại ngữ vào trường học
Tiếng Nhật, Hàn, Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức sẽ được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông tại Hà Nội, TP.HCM.
Đề án 10.000 tỷ đồng và tranh luận dạy tiếng Nga, Trung Quốc
Theo độc giả Lê Nguyên, giới trẻ hội nhập cần giỏi tiếng Anh, tiếng Pháp. Vì vậy, việc dạy tiếng Nga và tiếng Trung Quốc trong trường phổ thông là lạc hậu.