Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời này hình thành 160 triệu năm trước. Đặc biệt hơn, nó lại có màu hồng.
741 kết quả phù hợp
Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời này hình thành 160 triệu năm trước. Đặc biệt hơn, nó lại có màu hồng.
Hệ Mặt Trời có thể rộng lớn đến mức nào?
Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể, nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời. Vậy Hệ Mặt Trời có thể rộng lớn như thế nào?
Dòng sông đỏ thu hút du khách hiếu kỳ
Với làn nước có màu đỏ tươi như máu, sông Río Tinto (Tây Ban Nha) được so sánh với các địa điểm khác trong hệ Mặt Trời.
Ngôi sao từ chòm Orion mờ đi bí ẩn - sắp phát nổ hay chỉ đang 'hắt xì'
Ngôi sao Betelgeuse thuộc chòm Orion bất ngờ mờ đi không rõ nguyên nhân trong 12 tháng qua làm dấy lên những câu hỏi về tương lai của ngôi sao này.
Những địa điểm 'du lịch' kỳ thú nhất trên Hỏa tinh
Những đặc điểm địa chất kỳ lạ khiến hành tinh đỏ là một trong những khu vực thu hút nhiều sự chú ý nhất của giới nghiên cứu vũ trụ.
Siêu Trái Đất - nơi con người sống như ngày tận thế
Các nhà khoa học đã phát hiện ra siêu Trái Đất, hành tinh tương tự như Trái Đất nằm ngoài Hệ Mặt Trời. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi con người di cư đến hành tinh mới sinh sống?
Trái Đất khủng hoảng, con người chạy đua lên Sao Hỏa
Chỉ trong tháng 7, đã có 3 quốc gia thực hiện sứ mệnh lên Sao Hỏa. Những cuộc khủng hoảng Trái Đất phải đối mặt đang thúc đẩy con người tìm một hành tinh thay thế.
Sức mạnh hủy diệt của ngôi sao mang năng lượng của hố đen
Quasi-star có kích thước tương đương với hơn 7.000 lần Mặt Trời. Điều gì xảy ra nếu nó tiến vào Hệ Mặt Trời?
Không phải lõi, vành đai vô hình mới là phần nóng nhất của Mặt Trời
Xung quanh Mặt Trời là một tầng khí gọi là vành corona ở thể plasma cách bầu khí quyển của Mặt Trời hàng triệu km và chỉ thấy được khi có nhật thực hoặc hình ảnh X-quang.
Những hành tinh khắc nghiệt bậc nhất Hệ Mặt Trời
Mưa axit, lốc xoáy bụi hay những cơn bão khổng lồ là hiện tượng thời tiết cực đoan có thể xảy ra trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời.
Các nhà khoa học vừa phát hiện toàn bộ Hệ Mặt Trời xoay quanh một điểm trung tâm vô hình, bao gồm cả Mặt Trời.
Điểm kết thúc của Hệ Mặt Trời nằm ở đâu?
Đám mây Oort là ranh giới cuối cùng của Hệ Mặt Trời, bao gồm hai lớp trong và ngoài. Đây cũng được cho là nơi hình thành của hầu hết sao chổi.
Khai phá vũ trụ chỉ thành công nếu khó khăn này được giải quyết
Vào năm tới, các phi hành gia của NASA có thể ăn rau diếp, cà chua và ớt được trồng ngay trong không gian.
Nếu hành tinh mới hình thành ngay cạnh Trái Đất, điều gì sẽ xảy ra?
Hành tinh hình thành bởi sự suy sụp của đám mây bụi và khí trong vài trăm triệu năm. Sẽ thế nào nếu nó hình thành trong Hệ Mặt Trời, cụ thể hơn là cạnh Trái Đất?
Những sự thật về Mặt Trăng có thể bạn chưa biết
Mặt Trăng của Trái Đất là vệ tinh tự nhiên lớn thứ 5 trong Hệ Mặt Trời, bằng khoảng 1/4 kích thước của Trái Đất. Một số hành tinh có hàng chục Mặt Trăng quay quanh.
Bức ảnh gần nhất của bề mặt Mặt Trời lần đầu chụp được
Các hình ảnh bề mặt của Mặt Trời do tàu vũ trụ Solar Orbiter thu thập từ vị trí giữa quỹ đạo của sao Kim và sao Thủy hé lộ những đám cháy nhỏ như "lửa trại".
Mặt Trăng trẻ hơn chúng ta nghĩ
Các nhà khoa học cho rằng tuổi của Mặt Trăng có thể trẻ hơn 85 triệu năm so với những nghiên cứu trước đây.
Phát hiện này đem lại những hướng đi mới cho nghiên cứu hình thành các hành tinh khí khổng lồ.
Cuộc hành trình xuyên suốt Hệ Mặt Trời
Cuốn sách "Các hành tinh" giúp độc giả trải nghiệm hành trình xuyên suốt Hệ Mặt Trời, nơi có chứa hành tinh mà chúng ta đang sống.
Hành tinh có thời tiết kỳ quái
Đây là một trong những ngoại hành tinh kỳ lạ nhất từng được phát hiện.