Tranh cãi đồng hồ giả trong phim của Suzy
Khán giả Trung Quốc bày tỏ sự phẫn nộ khi phim truyền hình "Anna" có chi tiết đồng hồ giả được sản xuất từ quốc gia này.
1.006 kết quả phù hợp
Tranh cãi đồng hồ giả trong phim của Suzy
Khán giả Trung Quốc bày tỏ sự phẫn nộ khi phim truyền hình "Anna" có chi tiết đồng hồ giả được sản xuất từ quốc gia này.
Nữ diễn viên được cho là khó bảo toàn sự nghiệp. Cô bị khán giả yêu cầu rời ngành giải trí sau khi scandal trốn thuế bị phanh phui.
Sao nam nữ tính biến mất khỏi thương hiệu xa xỉ của Trung Quốc
Lệnh cấm của chính phủ Trung Quốc trước tình trạng đàn ông ngày càng "yếu đuối, nữ tính, tự cao" khiến các nhãn hàng cao cấp e ngại việc sử dụng hình ảnh của sao nam.
David Beckham và con trai là tâm điểm ở show thời trang
David Beckham và con trai Cruz trở thành tâm điểm giữa dàn khách mời nổi tiếng của show thời trang Dior.
Khi nhiệt độ tăng, những đôi dép nhựa dần trở lại trên đường phố. Chất liệu, kiểu dáng của mẫu phụ kiện tạo cảm giác mát mẻ.
Nhà giàu Hàn Quốc cũng phải dừng vung tay mua sắm
Giữa cơn lạm phát toàn cầu, tầng lớp nhiều tiền ở xứ kim chi cũng phải tính toán lại thú vui hàng hiệu, thay vì vung tay mua sắm xa xỉ phẩm như trước.
Hàng hiệu xa xỉ Trung Quốc chạy về vùng quê
Khi thị phần ở đô thị ngày càng cạnh tranh, các thành phố cấp thấp, vùng quê ở Trung Quốc là nơi được những thương hiệu cao cấp nhắm đến.
Thay vì bỏ ra số tiền lớn để sắm đồ hiệu, nhiều người chi một khoản rẻ hơn để “tậu” những sản phẩm nhái. Việc này khiến các ông lớn trong ngành thời trang, xa xỉ phẩm đau đầu.
Vì sao phụ nữ giàu bán bớt đồ hiệu?
Giấu chồng việc chi tiêu, muốn kiếm nhiều tiền hơn khiến phụ nữ giàu quyết định "thanh trừng" đồ hiệu.
Căn phòng chứa toàn đồ hiệu của nữ đại gia Singapore
Tại nơi ở tạm thời, Jamie Chua cho biết BST túi Hermes đang được để trên kệ thông thường, lẫn với những chiếc túi hiệu khác, thay vì trong tủ kính với phòng riêng có khóa vân tay.
Vừa gỡ phong tỏa, dân Trung Quốc vội vàng tiêu tiền
Dịch Covid-19 dần được kiểm soát và các chương trình ưu đãi của nhiều nhãn hàng đang khiến các tín đồ hàng hiệu ở Trung Quốc mạnh tay chi tiền trở lại.
‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á
Sau hơn 2 năm bị hạn chế vì các quy định phòng dịch, nhiều người mạnh tay tiêu tiền trở lại. Tuy nhiên, một số vẫn dè chừng, tiết kiệm do sợ lại rơi vào tình cảnh khó khăn.
Chanel, Cartier, Bulgari và nhiều thương hiệu xa xỉ khác đã sử dụng chế độ gọi riêng tư cho khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ trong thời điểm đại dịch đóng cửa.
Quốc gia tỷ dân trở thành 'chợ đồ cũ'
Người tiêu dùng trẻ tuổi ở đất nước tỷ dân đang dành sự quan tâm cho thị trường đồ hiệu đã qua sử dụng trong bối cảnh nhu cầu mua sắm bị ngắt quãng do phong tỏa.
Người Mỹ thắt lưng buộc bụng vì giá cả leo thang
Giá cả của mọi hàng hóa đều đã tăng lên, buộc hàng triệu người Mỹ phải đối mặt với những lựa chọn khó khăn mỗi ngày.
Louis Vuitton chê người ít tiền
Sau vụ Louis Vuitton bị tố bán hàng giả, những sự thật đằng sau cũng được các chuyên gia phanh phui.
Cư dân thành phố giàu nhất Trung Quốc thắt chặt chi tiêu
Hào hứng khi được thỏa mãn những thú vui hậu phong tỏa, song cư dân ở Thượng Hải không còn mạnh tay chi tiền như trước. Họ lo lắng tình cảnh khó khăn sẽ lặp lại.
Người giàu nhất dàn diễn viên 'Crazy Rich Asians'
"Crazy Rich Asians" xoay quanh đời sống thượng lưu ở phương Đông. Dàn diễn viên của phim đa số nổi tiếng, sở hữu tài sản lớn.
Phía sau chuyện Louis Vuitton bán hàng fake
Hiện tượng bán hàng giả xảy ra ở một số thương hiệu xa xỉ. Lý do chính dẫn đến sự việc này là các nhân viên trong cửa hàng.
Lý do bất ngờ về dòng người xếp hàng, chờ mua Chanel, Gucci
Theo nhiều chuyên gia, nạn cướp từ các cửa hàng đồ hiệu trên toàn nước Mỹ, bao gồm ở New York, Chicago, Miami, San Francisco và Seattle, có thể là nguyên nhân.