Tìm thấy hóa thạch loài khủng long kỳ lạ có thể bơi trong nước
Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long săn mồi trong nước kỳ lạ vì hầu hết khủng long không sống dưới nước.
1.681 kết quả phù hợp
Tìm thấy hóa thạch loài khủng long kỳ lạ có thể bơi trong nước
Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long săn mồi trong nước kỳ lạ vì hầu hết khủng long không sống dưới nước.
Câu hỏi lớn về loài khủng long đã được giải đáp
Sau khi một câu hỏi lâu năm được giải đáp, các nhà khoa học đã xác nhận loài khủng long đầu tiên con người biết đến có thể sống dưới nước.
Nhu cầu dầu thô có thể không bao giờ phục hồi như trước?
Những tác động kéo dài của đại dịch Covid-19 có thể khiến nhu cầu dầu mỏ toàn cầu khó phục hồi trở lại như trước kia.
40 triệu năm trước ếch từng lang thang khắp Nam Cực
Cách đây khoảng 40 triệu năm, lục địa lạnh lẽo nhất hành tinh từng là nơi trú ngụ của nhiều sinh vật thích nghi với điều kiện khí hậu ấm áp.
Nơi nguy hiểm nhất lịch sử Trái Đất
Cách đây 100 triệu năm, những động vật săn mồi hung dữ đã biến châu Phi trở thành nơi nguy hiểm nhất lịch sử Trái Đất.
Các nhà cổ sinh vật học tìm về tổ tiên loài dơi để có thể giải thích làm thế nào dơi trở thành động vật có vú duy nhất biết bay.
Cá sấu từng muốn ở biển nhưng thất bại
Dù không có lỗ phun nước như các loài thú thủy sinh, một giống cá sấu cổ xưa từng quay lại sinh sống ở đại dương tương tự cá heo và cá voi.
Ai thua thiệt, ai hưởng lợi từ khủng hoảng giá dầu?
Khi giá dầu giảm, các quốc gia phụ thuộc nhiều vào ngành công nghiệp này có nguy cơ suy thoái, song lại là thời cơ cho các quốc gia như Trung Quốc, theo BBC.
Kỳ thi THPT chủ yếu xét tốt nghiệp, tuyển sinh đại học sẽ như thế nào?
Vì dịch Covid-19, kỳ thi THPT năm 2020 chủ yếu tập trung cho việc xét tốt nghiệp. Nhiều trường đại học phải tìm phương án thay thế để chủ động tuyển sinh.
Nếu đốt cháy toàn bộ nhiên liệu hóa thạch, Trái Đất sẽ ra sao?
Nếu đốt cháy tất cả nhiêu liệu hóa thạch như than, dầu, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng hơn 10 độ C, băng trên Trái Đất tan chảy.
Hình ảnh vệ tinh lột tả bước ngoặt chưa từng thấy ở Ấn Độ
Phân tích hình ảnh vệ tinh mới từ Cơ quan Vũ trụ Châu Âu cho thấy mức độ ô nhiễm giảm đáng kể ở Ấn Độ từ khi lệnh phong tỏa toàn quốc do virus corona được áp đặt 3 tuần trước.
Bầu trời Trung Quốc 'thay áo' nhờ đại dịch và nỗi lo ô nhiễm trở lại
Trước tình trạng môi trường đang dần cải thiện, nhiều người dân Trung Quốc lo ngại bụi mịn, khí thải độc hại sẽ quay lại khi các hoạt động sản xuất, sinh hoạt trở về như cũ.
Khỉ tiền sử từng dùng bè để vượt Đại Tây Dương
Cách đây 35 triệu năm, một loài khỉ tiền sử đã vượt quãng đường gần 1.500 km qua Đại Tây Dương để đi từ châu Phi đến Nam Mỹ, theo một hoá thạch mới được phát hiện ở Peru.
Chủng người ăn thịt đồng loại cách đây gần triệu năm
Phân tích mới được công bố cho thấy "họ hàng xa" của loài người có thể là một chủng người ăn thịt đồng loại từ cách đây gần 1 triệu năm.
Đảo Đào Hoa có thật hay không?
Đào Hoa đảo là địa danh nổi tiếng, từng được cố nhà văn Kim Dung miêu tả trong nhiều tác phẩm võ hiệp của ông.
Nỗi niềm khó nói những ngày cách ly xã hội
Hai tuần hạn chế ra khỏi nhà và buộc phải thay đổi các thói quen là thời gian khó khăn đối với nhiều người. Tuy nhiên, nhiều người chọn cách tập thích nghi thay vì than vãn.
Rao bán khoản nợ 4.000 tỷ của chủ đầu tư dự án tỷ USD ở TP.HCM
Ngân hàng BIDV đang tìm tổ chức đấu giá khoản nợ của công ty Tài Nguyên với tài sản thế chấp là dự án Kenton Node có vốn đầu tư 1 tỷ USD ở huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Phát hiện dấu tích rừng mưa 90 triệu năm tuổi dưới băng Nam Cực
Nam Cực giờ đây là miền đất băng tuyết khắc nghiệt, nhưng nơi này từng có một thời dĩ vãng rất "huy hoàng", với khí hậu như châu Âu và thảm thực vật đan xen.
Khi giành độc lập, quốc đảo này giàu lên nhanh chóng nhờ khai thác mỏ. Nhưng chỉ vài năm sau, kinh tế trở nên kiệt quệ, đất nước rơi vào khủng hoảng.
Cuộc sống hiện đại đang khiến bộ xương chúng ta thay đổi ra sao?
Theo thời gian, bộ xương người đang thay đổi qua những cách đáng ngạc nhiên.