Tiêu cực xét duyệt giáo sư, phó giáo sư ở hội đồng liên ngành
"Tôi nói có tiêu cực lớn trong việc phong chức danh phó giáo sư và giáo sư theo nghĩa quan hệ xã hội, chứ không phải theo nghĩa tiền tệ", ông Vũ Quang Hào cho biết.
77 kết quả phù hợp
Tiêu cực xét duyệt giáo sư, phó giáo sư ở hội đồng liên ngành
"Tôi nói có tiêu cực lớn trong việc phong chức danh phó giáo sư và giáo sư theo nghĩa quan hệ xã hội, chứ không phải theo nghĩa tiền tệ", ông Vũ Quang Hào cho biết.
Làm rõ phản ánh có tiêu cực trong xét duyệt giáo sư, phó giáo sư
"Tôi có đủ bằng chứng về tiêu cực rất lớn trong Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước. Nhà nước phải vào cuộc vấn đề này, chống tham nhũng phải theo đúng tinh thần không vùng cấm".
Phong GS, PGS dễ dãi để ăn lương Nhà nước là quá lãng phí
Ở Việt Nam, việc bổ nhiệm GS, PGS liên quan đến hệ số lương. Ngoài ra, người được bổ nhiệm chức danh này cũng được nhận thêm hàng loạt đặc quyền khác.
Thủ tướng yêu cầu rà soát chất lượng giáo sư, phó giáo sư
Trước thông tin về số lượng giáo sư, phó giáo sư được công nhận năm 2017 tăng đột biến, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, đảm bảo chất lượng theo quy định.
Khác với Việt Nam, trường đại học Mỹ tự phong giáo sư
Giáo sư ở Mỹ có nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu và hỗ trợ sinh viên. Dù việc đứng lớp chiếm tỷ lệ không lớn, truyền thụ kiến thức vẫn là cốt lõi trong công việc của họ.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Nên giao việc bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học
Theo TS Lê Viết Khuyến, người không giảng dạy xin đừng làm giáo sư. TS Lê Văn Út cho hay đầu vào của chức danh giáo sư của Việt Nam còn nhiều kẽ hở.
Hàng loạt giáo sư, phó giáo sư không có bài báo ISI/Scopus
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017.
Vì sao số lượng giáo sư, phó giáo sư năm 2017 tăng 60%?
Theo GS Trần Văn Nhung, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng do yếu tố khách quan, chất lượng vẫn được đảm bảo.
Đề xuất 'giáo dục' thành 'záo zụk': Không nên cải cách chữ viết
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng nhà nghiên cứu ngôn ngữ am hiểu sâu sắc vấn đề sẽ không bao giờ đưa ra đề xuất cải tiến chữ viết mang tính đảo lộn.
Nhân tài Toán học Việt làm việc tại Facebook, Amazon
Bên cạnh nhiều nhân tài Toán học giảng dạy tại các trường đại học hàng đầu thế giới, một số người đang và sẽ làm việc cho các công ty nổi tiếng như Facebook, Amazon.
Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
GS Đinh Văn Sơn: Vì sao đại học Việt Nam chưa thể phong GS, PGS?
GS Đinh Văn Sơn - hiệu trưởng ĐH Thương Mại - cho hay: "Đúng là hiện nay quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư còn tồn tại một số với bất cập".
Giáo sư 'rởm' xét duyệt giáo sư thật
PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, vừa đưa ra những nghịch lý về giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam.
Dự thảo tiêu chuẩn chức danh GS, PGS: Khoa học xã hội không vội được
Bộ GD&ĐT, Hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư vừa ban hành dự thảo quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Để không còn tiến sĩ 'giấy', ngành giáo dục phải làm gì?
Để không còn tiến sĩ “giấy”, trình độ đào tạo, nghiên cứu của tiến sĩ phải nâng cao thì các trường đại học mới có được đội ngũ giáo sư, phó giáo sư giỏi.
Đào tạo tiến sĩ: Siết chặt đầu vào
Để tránh tình trạng quy mô đào tạo quá nhiều nhưng chất lượng tiến sĩ lại không bảo đảm, Bộ GD&ĐT quyết siết lại bằng những quy định cụ thể trong quy chế.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.
GS Trần Văn Nhung: Học tiếng Anh trong nước không khá được
Theo GS Trần Văn Nhung, sau nhiều lần tự học tiếng Anh trong nước, ông vẫn chưa tự tin và không khá lên được.
Đổi mới sách giáo khoa Toán học nhìn từ giáo dục Singapore
Theo TS Trần Nam Dũng, trước khi nghĩ đến đổi mới sách giáo khoa Toán học, Việt Nam nên đổi mới đề thi. GS Trần Văn Nhung cho rằng, viết sách giáo khoa là cả một nghệ thuật.