Những nhân tài Toán học Việt Nam thành danh ở nước ngoài
Sau khi đoạt giải Olympic quốc tế, nhiều thí sinh Việt ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy, trở thành giáo sư, tiến sĩ và tạo thành "thương hiệu Toán Việt Nam" nơi đất khách.
406 kết quả phù hợp
Những nhân tài Toán học Việt Nam thành danh ở nước ngoài
Sau khi đoạt giải Olympic quốc tế, nhiều thí sinh Việt ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy, trở thành giáo sư, tiến sĩ và tạo thành "thương hiệu Toán Việt Nam" nơi đất khách.
Nhiều lựa chọn cho học sinh bỏ ngang chương trình THPT
Sự đổi mới của các đơn vị đào tạo giúp học sinh bỏ ngang chương trình THPT có thêm nhiều lựa chọn mới như học nghề hay trung cấp chính quy.
Tiết kiệm chi phí khi du học Mỹ
Du học Mỹ là giấc mơ của nhiều bạn trẻ bởi từ xứ cờ hoa, nhiều du học sinh đã trở thành nhân vật tiêu biểu và thành đạt trong nghề nghiệp.
Kỹ năng mềm giúp sinh viên ghi điểm với nhà tuyển dụng
Những nhà tuyển dụng hàng đầu hiện nay có xu hướng lựa chọn ứng viên phù hợp với văn hóa của công ty và đáp ứng các yêu cầu cần thiết về kỹ năng mềm.
Trở về tuổi thơ với lễ hội diều tại Đầm Sen
Lễ hội diều “Bay cao những ước mơ” tổ chức tại công viên Đầm Sen, với những màn trình diễn điêu luyện đến từ các đội diều hứa hẹn đem đến những trải nghiệm khó quên cho du khách.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Học sinh lớp 5 'khóc như mưa' vì đề Toán quá khó
Phụ huynh ở thành phố Vinh, Nghệ An, xôn xao về đề thi môn Toán của học sinh lớp 5. Đề thi dành cho khối đại trà nhưng được đánh giá là ngang với đề Toán nâng cao của lớp 6.
Dự kiến giảm môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Ngay sau khi được công bố, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của dư luận xã hội.
Dự thảo đổi mới giáo dục phổ thông: Những tâm tư ngổn ngang
Bà Trần Thúy Hằng (từng dạy tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM) cho rằng tư duy giáo viên không mở, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể khó thành công.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Dự kiến triển khai đại trà chương trình mới ở lớp một từ năm 2018
Dự kiến năm học 2018-2019, chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai đại trà ở lớp một và thực nghiệm ở lớp 2, 6 và 10.
Chương trình mới: Liệu có thí điểm rồi lại xóa?
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông nếu không có lộ trình phù hợp rất có thể lặp lại chương trình phân ban trước đây, thí điểm rồi lại xóa, biến học sinh thành “chuột bạch".
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Harvard: Học nhiều môn là lợi bất cập hại
Góp ý về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Châu Thanh Vũ - nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Harvard - đề xuất Bộ GD&ĐT cần giảm tải các môn học bắt buộc.
Giáo dục thất bại vì người lớn ‘nhồi sọ’ học sinh
Ông Đào Tuấn Đạt - người phụ trách chuyên môn trường THPT Anhxtanh, Hà Nội - nêu quan điểm cá nhân về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT công bố.
Trẻ em Việt Nam học nhiều hơn Phần Lan 300 tiết mỗi năm
Theo TS Vũ Thu Hương, trẻ học nhiều sẽ bị quá tải, đặc biệt khi tâm lý sính thành tích của phụ huynh còn nặng nề.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới: Giảm tải hay tăng tải?
Với số lượng giờ học lên tới hàng nghìn tiết cùng hàng chục môn và hàng nghìn sự lựa chọn, nhiều chuyên gia cho rằng chương trình học trở nên ôm đồm, quá sức với thực tế.
Chương trình giáo dục phổ thông mới tụt hậu so với thế giới
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa cởi mở, thực chất chỉ là sửa đổi vài chỗ chứ không phải thực sự đổi mới.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Từ năm 2018 các môn học thay đổi thế nào?
Bắt đầu triển khai từ năm 2018, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ cho học sinh tự chọn một số môn học, hướng tới việc lựa chọn ngành nghề từ năm lớp 10.