Những hình ảnh đầu tiên của Jack Ma với tư cách giáo sư thỉnh giảng ở Đại học Tokyo (Nhật Bản) đã được tiết lộ.
1.836 kết quả phù hợp
Những hình ảnh đầu tiên của Jack Ma với tư cách giáo sư thỉnh giảng ở Đại học Tokyo (Nhật Bản) đã được tiết lộ.
Ấn Độ trở thành ‘back office’ của thế giới
Hàng loạt công ty lớn lựa chọn xây dựng “back office” (văn phòng phụ trách những công việc hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp) tại Ấn Độ để cắt giảm chi phí.
Ứng viên ‘giấy trắng’ bị hắt hủi khi đi xin việc ở Trung Quốc
Ít có cơ hội thực tập và bằng cấp chủ yếu lấy online, hàng triệu sinh viên vừa tốt nghiệp ở Trung Quốc gặp khó trong việc thuyết phục các nhà tuyển dụng.
Thế hệ 'chỉ thắp nhang' tại Trung Quốc
Nhiều người trẻ Trung Quốc đang đổ xô đến các ngôi chùa Phật giáo và Đạo giáo để cầu nguyện có được việc làm, vào trường tốt hoặc trở nên giàu có.
Cách một đại học có tên Oxford ở Anh kiếm bộn tiền từ sinh viên
Đại học Kinh doanh Oxford (Oxford Business College) và nhiều trường tương tự khác ở Anh đã kiếm được hàng triệu USD, chủ yếu nhờ tuyển sinh viên nhập cư.
Sách được in nhiều nhất, sách đắt nhất và những sự thật thú vị về sách
Đọc sách là một hoạt động mang tính chủ quan và mỗi cá nhân, mỗi nền văn hóa lại có cách tiếp cận khác nhau. Do vậy, có rất nhiều điều thú vị về sách và đọc sách trên thế giới.
Khám phá hệ thống cơ sở vật chất hiện đại của Asian School
Sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024, Trường Quốc tế Á Châu tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất hiện đại với nhiều tiện ích, mang đến những trải nghiệm lý tưởng cho học sinh.
Thí sinh thi gaokao lần thứ 27
Liang Shi (56 tuổi) thử thách bản thân với 27 lần thi gaokao để hiện thực hóa ước mơ trở thành sinh viên đại học.
Gần 13 triệu học sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi đại học
Kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay ở Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 7 và 8/6, có tới 12,91 triệu học sinh tham dự kỳ thi này.
Lối thoát cho 'thế hệ thất nghiệp' ở Trung Quốc
Khi tỷ lệ thanh niên thất nghiệp đạt mức cao kỷ lục, nhiều người trẻ sắp và mới ra trường ở Trung Quốc chấp nhận làm các vị trí tự do, thay vì ôm mộng tìm việc văn phòng.
Những người con Trung Quốc chọn đoạn tuyệt với gia đình
Nhiều thanh niên Trung Quốc chọn cắt đứt liên lạc với cha mẹ, người thân để thiết lập ranh giới, tạo ra cuộc tranh luận lớn về đạo đức xã hội và nhu cầu cảm xúc của người trẻ.
Vì sao khắp nơi ở Trung Quốc đang nhắc tới cái tên Khổng Ất Kỷ
Nền kinh tế phục hồi không đồng đều sau đại dịch và cơ cấu công việc không cân bằng đang khiến hàng triệu thanh niên Trung Quốc mất việc dù có trình độ cao và bằng cấp nước ngoài.
96% học sinh Asian School được miễn thi ngoại ngữ kỳ thi THPT
Với các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến, 96% học sinh lớp 12 của trường Quốc tế Á Châu (Asian School) sẽ được miễn bài thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 sắp tới.
Giải pháp tra cứu quy hoạch thông minh Meey Map đạt giải I4.0 Awards
Tiên phong thúc đẩy chuyển đổi số bất động sản, Meey Land và ứng dụng tra cứu quy hoạch thông minh Meey Map vừa được xướng tên tại lễ biểu dương top công nghiệp 4.0 Việt Nam 2023.
Cô gái lấy chồng, sinh con khi còn đi học gây tranh cãi
Dù thành tích học tập đứng đầu lớp, cô gái họ Li (24 tuổi, Trung Quốc) vẫn bị nhiều người chê bai là không tập trung học hành vì lập gia đình, có con khi chưa ra trường.
Phụ nữ Trung Quốc bắt chước các ông chú quấy rối, chụp lén nữ giới
Quay video bắt chước những người đàn ông có hành vi coi thường, quấy rối hay chụp lén phụ nữ đang là trào lưu được nhiều nữ giới Trung Quốc hưởng ứng.
Cái khó của phụ nữ khi làm sếp
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc thăng tiến trong công việc nhờ thành tích làm việc, kết hôn muộn. Bên cạnh đó, gánh nặng chăm sóc gia đình là lý do khiến số khác ở nhà nội trợ.
Lựa chọn cấm kỵ ở nơi chi phí nuôi con đắt thứ 2 thế giới
Ngày càng nhiều cặp vợ chồng Trung Quốc chọn lối sống “thu nhập gấp đôi, không sinh con” (DINK) vì sợ chi phí nuôi trẻ đắt làm gián đoạn cuộc sống cá nhân.
Cuộc chiến không cân sức tại điểm nóng tự tử thế giới
Dù là quốc gia có trình độ công nghệ tiên tiến hàng đầu, Hàn Quốc lại bất lực trong việc tạo ra mạng lưới hỗ trợ sức khỏe tâm thần cấp thiết cho người dân.
Muốn cải cách giáo dục, đừng chỉ chờ thay đổi từ trên xuống
Theo nhà giáo dục Giản Tư Trung, “sản phẩm” của giáo dục khai phóng là con người tự do với tư duy độc lập; mỗi thầy cô, mỗi người học đều có thể chủ động tự mình tạo nên thay đổi.