Cách phân biệt đậu mùa khỉ và tay chân miệng
Đậu mùa khỉ và tay chân miệng có điểm chung là đều gây ra các phát ban lan khắp cơ thể. Tuy nhiên, cách điều trị hai loại bệnh này khác nhau.
981 kết quả phù hợp
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và tay chân miệng
Đậu mùa khỉ và tay chân miệng có điểm chung là đều gây ra các phát ban lan khắp cơ thể. Tuy nhiên, cách điều trị hai loại bệnh này khác nhau.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
Nguy cơ đậu mùa khỉ bùng phát trong đại học Mỹ
Nhiều người lo ngại các trường đại học ở Mỹ có thể là nơi bùng phát bệnh đậu mùa khỉ vào mùa thu này khi sinh viên trở lại lớp.
Cảnh báo về virus nguy hiểm mới được phát hiện ở Trung Quốc
Giới khoa học nhấn mạnh cần phải giám sát loại virus mới được phát hiện ở miền Đông Trung Quốc nhiều hơn nữa.
Loài động vật bị tấn công oan do nỗi sợ dịch đậu mùa khỉ
Một số khỉ bị hại ở São Paulo, Brazil, do người dân lo sợ lây nhiễm đậu mùa khỉ. Trong khi đó, chuyên gia khẳng định bệnh này không liên quan đến khỉ.
Nguyên nhân khiến muỗi luôn chỉ đốt bạn
Nhiệt độ, mồ hôi, vi khuẩn, màu da đều có thể là những yếu tố khiến bạn thu hút muỗi nhiều hơn những người khác cùng xuất hiện trong không gian đó.
Việt Nam nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ
Ngày 10/8, Bộ Y tế có công văn yêu cầu tăng cường nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và thủy đậu
Đậu mùa khỉ có thể gặp ở mọi lứa tuổi song hiện phổ biến nhất ở nam giới quan hệ tình dục đồng tính. Trong khi đó, thủy đậu phổ biến ở trẻ em hơn.
Trung Quốc phát hiện loại virus mới, chưa có thuốc chữa
Virus mới có nguồn gốc từ động vật và đã lây cho 35 người với triệu chứng giống Covid-19 như sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn, đau cơ, buồn nôn.
7 triệu chứng của sốt siêu vi bạn cần biết
Sốt siêu vi là bệnh cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người già - có hệ miễn dịch yếu hoặc suy giảm theo thời gian.
Gia đình tôi có trẻ nhỏ và người già, trong khi đó, nhiều dịch bệnh đang diễn ra, đặc biệt là cúm mùa, nên rất lo lắng. Chúng tôi nên làm gì để phòng bệnh hiệu quả?
Thời điểm phải đến bệnh viện khi bị sốt
Trẻ em dưới 3 tháng tuổi cần đi khám nếu bị sốt trên 38 độ C, ngay cả khi không kèm triệu chứng khác. Trong khi đó, người lớn trên 65 tuổi nên theo dõi kỹ để đề phòng biến chứng.
Trường hợp dễ gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sốt xuất huyết
Phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người béo phì hoặc mắc bệnh đái tháo đường, loét dạ dày tá tràng cần được theo dõi kỹ để tránh gặp biến chứng nguy hiểm do sốt xuất huyết.
6 bài thuốc giúp phòng ngừa và trị cảm cúm
Đông y gọi cảm cúm là "thương phong" và "thời hành cảm mạo". Bệnh chủ yếu do phong tà hoặc hỏa tà (tà khí của hỏa nhiệt) xâm phạm vào khoang mũi họng gây ra.
Triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ đang thay đổi
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra những chi tiết khác nhau về triệu chứng ở bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ trong đợt bùng phát hiện tại.
WHO: Đậu mùa khỉ có những triệu chứng mới
Theo thông tin của Tổ chức Y tế Thế giới, triệu chứng của đậu mùa khỉ có nhiều chi tiết mới. Các nghiên cứu khác thậm chí còn phát hiện những triệu chứng lần đầu tiên xuất hiện.
Điểm mặt nguyên nhân viêm, đau họng
Khi đau họng, nhiều người cho rằng do vùng hầu họng bị viêm nhiễm. Tuy nhiên, trên thực tế, đau họng có thể là biểu hiện của nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ca mắc sốt xuất huyết tăng gấp 3,2 lần
Các địa phương ghi nhận số ca mắc hàng tuần và tích lũy tăng cao là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Nam, An Giang, Long An, Đồng Tháp.
Đậu mùa khỉ lây lan nhanh ở Singapore
Một người Philippines bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đã được phát hiện khi nhập cảnh Singapore, khiến quốc gia này trở thành nước có số ca mắc cao thứ 2 của châu Á.
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và các bệnh lây qua đường tình dục khác
Bệnh đậu mùa khỉ gây ra vết phát ban có thể trông giống mụn trứng cá, herpes hoặc giang mai. Tuy nhiên, một số đặc điểm giúp chúng ta nhận biết căn bệnh này.