Bé trai phải thở máy, lọc máu vì sốt xuất huyết nặng
Trong suốt một tháng nằm viện, bác sĩ phải chiến đấu từng ngày để giành giật sự sống cho bệnh nhi bị sốc sốt xuất huyết nguy kịch.
91 kết quả phù hợp
Bé trai phải thở máy, lọc máu vì sốt xuất huyết nặng
Trong suốt một tháng nằm viện, bác sĩ phải chiến đấu từng ngày để giành giật sự sống cho bệnh nhi bị sốc sốt xuất huyết nguy kịch.
Vinmec đưa vào sử dụng máy chụp CT 1975 lát cắt
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang (Khánh Hòa) vừa đưa vào sử dụng hệ thống Hệ thống CTScan GE Revolution Apex 1975, giúp phát hiện chính xác tổn thương nhỏ nhất.
4 người ở Quảng Ninh nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn Whitmore với tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não.
Đường lây truyền chính của bệnh đậu mùa khỉ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban hành cảnh báo về sự bùng phát nhanh chóng của bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi làm dấy lên mối lo ngại toàn cầu.
WHO nói gì về nguy cơ dịch cúm gia cầm
WHO kêu gọi các quốc gia phải cảnh giác về các trường hợp lây nhiễm virus cúm H5N1 từ động vật sang người.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp do virus cúm lây nhiễm vào mũi, họng và phổi… Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng nghiêm trọng là tiêm vaccine.
6 điều cần biết về các nhiễm trùng lây qua đường tình dục
Một số loại nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục không biểu hiện triệu chứng rõ ràng, ngay cả khi dùng biện pháp bảo vệ cũng khó giúp bạn tránh được các bệnh này.
Tăng cường miễn dịch, bảo vệ sức khỏe người trung, cao tuổi
Theo thống kê, 96% người cao tuổi Việt Nam có bệnh, chủ yếu là bệnh mạn tính và bình quân mỗi người từ 65 tuổi có tới 3 bệnh cùng lúc.
Ô nhiễm không khí 'đánh thức tế bào ung thư' ở người không hút thuốc
Nghiên cứu mới đây cho thấy không khí ô nhiễm có thể kích thích đột biến gene gây ung thư ở cả những người không hút thuốc.
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Căn bệnh mọi trẻ em đều mắc một lần trong đời
Thủy đậu là bệnh có thể tự khỏi nhưng ở một số trường hợp, nó có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Cách phòng ngừa cúm cho phụ nữ mang thai
Phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm và thường nặng hơn người bình thường vì đây là thời điểm khả năng miễn dịch giảm sút.
Nấm phổi - căn bệnh có tỷ lệ tử vong tới 50%
Dù xuất hiện đã khá lâu, dường như bệnh nấm và nấm phổi nói riêng đang chưa được quan tâm đúng mức từ cả phía người bệnh và nhân viên y tế.
Phòng ngừa lão hóa miễn dịch từ khi còn trẻ
Để làm chậm quá trình lão hóa miễn dịch, cơ thể ngay từ khi còn trẻ cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung đầy đủ các vi chất dinh dưỡng cần thiết.
Lý do nhiều chất cấm gây ung thư vẫn có trong thực phẩm
Tại EU, nhiều hóa chất bị cấm dùng trong thực phẩm. Song, nhiều nước vẫn chấp nhận các chất này. Điều đó khiến người tiêu dùng hoang mang.
Bổ sung vitamin tăng đề kháng đường hô hấp khi giao mùa
Các vitamin A, C, D, E có vai trò quan trọng đối với hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa.
Hóa chất có trong lô mì Omachi vừa bị tiêu hủy
Việc tiêu thụ các sản phẩm nhiễm Ethylene oxide không gây nguy hiểm cấp tính cho sức khỏe nhưng có thể gây ung thư nếu thường xuyên sử dụng trong thời gian dài.
Đậu mùa khỉ lây lan nhanh ở Singapore
Một người Philippines bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đã được phát hiện khi nhập cảnh Singapore, khiến quốc gia này trở thành nước có số ca mắc cao thứ 2 của châu Á.
Thêm quốc gia ở Đông Nam Á phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ
Philippines ghi nhận những ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, trở thành quốc gia thứ 3 của Đông Nam Á phát hiện dịch, sau Thái Lan và Campuchia.
Loại thuốc được WHO khuyên dùng cho người có nguy cơ nhiễm HIV cao
WHO khuyến cáo các nước nên dùng cabotegravir cho người có nguy cơ phơi nhiễm HIV cao. Nó đã chứng minh được sự an toàn và hiệu quả tốt hơn những loại thuốc dạng uống khác.