5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
577 kết quả phù hợp
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Bộ GD&ĐT chưa bỏ biên chế với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất thí điểm chuyển giáo viên viên chức sang hợp đồng lao động với một số trường đại học và trung học phổ thông đủ điều kiện.
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT: ‘Bỏ biên chế là đề xuất nguy hại và vô bổ’
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.
Gian lận thi cử thời phong kiến: Gông cổ một tháng, đánh 100 roi
Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
Bỏ biên chế: 'Bộ trưởng nên đối thoại với giáo viên'
Thạc sĩ Trần Trung Hiếu, giáo viên trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, đề xuất đổi mới biên chế nên thực hiện thí điểm từ Bộ GD&ĐT.
Chưa bỏ biên chế, giáo viên đã bị hiệu trưởng dọa cho 'đứng đường'
Theo TS Vũ Thu Hương, nếu bỏ biên chế, hiệu trưởng là người có quyền tuyển dụng và quyết định số phận của giáo viên. Ai dám đảm bảo hiệu trưởng sẽ công tâm, làm việc trách nhiệm?
Vụ án đầu tiên của Bao Thanh Thiên và chuyện 'dùng cần vàng câu cá'
Sinh thời, Bao Công từng làm tất cả để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, kể cả khi phải xúc phạm vua. Ông được xem là nỗi sợ hãi của đám tham quan, gian thần.
Hai kỳ thi lớn là tuyển sinh vào lớp 10 và THPT quốc gia năm 2017 sắp đến gần, công tác tổ chức coi thi cần được thực hiện một cách triệt để, đúng quy chế.
Nếu thi cử không thay đổi, mọi đổi mới đều thất bại
GS.TSKH Đỗ Đức Thái khẳng định nếu thi cử không thay đổi, mọi cuộc đổi mới giáo dục đều thất bại.
Cô giáo Canada nhận thưởng triệu USD vì giúp giảm tỷ lệ tự tử
Một giáo viên công tác tại ngôi làng xa xôi ở Canada vừa nhận giải thưởng trị giá triệu USD vì góp phần giảm tỷ lệ tự tử ở thiếu niên.
Sĩ tử ngày xưa học và thi thế nào để đỗ trạng nguyên?
Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.
Kỳ tài toán học người Việt và nỗi hổ thẹn của sứ giả nhà Minh
Là người thông minh và có phương pháp học tập, Lương Thế Vinh trở thành nhân tài kiệt xuất, có nhiều đóng góp cho dân tộc.
'Thay đổi thi cử liên tục làm giảm niềm tin của người dân'
Theo PGS Trần Xuân Nhĩ, thay đổi thi cử liên tục làm giảm niềm tin của người dân với giáo dục. PGS Văn Như Cương cho rằng giáo dục cần sự đổi mới bền vững chứ không phải đổi khác.
Trường học Trung Quốc cho vay điểm
Học sinh một trường trung học ở Trung Quốc có thể vay của ngân hàng điểm để tránh thi trượt. Các em phải trả điểm kèm lãi suất trong kỳ thi tiếp theo.
Hàng loạt cán bộ dùng bằng giả
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông phát hiện nhiều cán bộ sử dụng văn bằng giả. Một số cán bộ bị phát giác, cho rằng mình là… nạn nhân.
Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử
Với trí tuệ uyên bác, Vũ Kiệt trở thành trạng nguyên nổi danh trong lịch sử. Bài văn đỗ trạng của ông là kiệt tác nói về sách lược trị nước, an dân, đặc biệt là giáo dục đào tạo.
Học sinh Trung Quốc thi ngoài trời dù không khí ô nhiễm nặng
400 học sinh ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, buộc phải tham gia kỳ thi được tổ chức ngoài trời trong bầu không khí ô nhiễm được ví như “khí quyển ngày tận thế”.
Đánh giá nghiêm túc, học sinh nào dám 'không thi, không học'
Kể từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định bỏ kỳ thi tốt nghiệp THCS, nhà nước, phụ huynh đỡ tốn kém tiền bạc, công sức, nhưng các em lại không chịu học hành.
Nữ sinh đạt tổng kết 9,3 bị xếp loại trung bình có bất công?
Câu chuyện nữ sinh lớp 8 ở TP.HCM có điểm tổng kết cuối năm 9,3 vẫn bị xếp loại trung bình vì không đạt môn Thể dục thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Xử lưu động: Đừng trình diễn tội ác
Tại hội thảo do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 7/12, Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học đề nghị TAND tối cao có hướng dẫn thống nhất, đưa ra tiêu chí vụ án nào thì được xử lưu động.