Đại học Fulbright nhận tài trợ 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ
Đại học Fulbright Việt Nam chiều 6/6 đã chính thức nhận hai khoản tài trợ với tổng trị giá 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ.
84 kết quả phù hợp
Đại học Fulbright nhận tài trợ 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ
Đại học Fulbright Việt Nam chiều 6/6 đã chính thức nhận hai khoản tài trợ với tổng trị giá 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ.
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Harvard: Học nhiều môn là lợi bất cập hại
Góp ý về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Châu Thanh Vũ - nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Harvard - đề xuất Bộ GD&ĐT cần giảm tải các môn học bắt buộc.
Giáo dục đại học thụt lùi: Buông lỏng quản trị hệ thống
Bộ GD&ĐT vẫn loay hoay với việc chỉ đạo những vấn đề lẽ ra là việc của cấp trường như tuyển sinh hay nhân sự lãnh đạo.
'2017 là năm tăng cường kỷ cương giáo dục'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định như vậy khi đề cập những vấn đề cần giải quyết trong năm 2017.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Quy hoạch lại giáo dục đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh năm 2017 sẽ đẩy mạnh kiểm định chất lượng và quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phù hợp nhu cầu nhân lực.
'Thi môn Giáo dục công dân không có nghĩa giảm bạo lực'
Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Giáo dục công dân là môn học cần thiết nhưng không có nghĩa đưa vào thi tốt nghiệp thì bạo lực học đường sẽ giảm.
Việc đưa môn Lịch sử vào danh sách những môn thi chính thức trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 được giáo viên bộ môn này đánh giá là tạo nên “làn gió mát” cho việc dạy và học.
Lợi ích của chứng chỉ nghề nghiệp, kỹ năng quốc tế
Trong bối cảnh nhiều cử nhân không tìm được việc làm, sở hữu chứng chỉ nghề nghiệp, kỹ năng quốc tế là hướng đi mới mở ra cơ hội sự nghiệp tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Chúng ta đào tạo ra cử nhân không có tinh thần khởi nghiệp
Tại cuộc họp báo trước thềm năm học mới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã thẳng thắn chỉ ra rằng "báo động nhất vẫn là chất lượng giáo dục đại học”.
Phó thủ tướng: Bằng tiến sĩ không đủ nếu không thực sự giỏi
Nói chuyện với sinh viên, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, tấm bằng đại học, thậm chí bằng thạc sĩ, tiến sĩ sẽ không ý nghĩa nếu không thực sự giỏi và có kỹ năng tốt.
Sẽ hết thời đại học 'lấy mỡ nó rán nó'
Với quy định mới về chỉ tiêu tuyển sinh, giáo dục đại học sẽ qua thời "ăn đong" theo kiểu "lấy mỡ nó rán nó". Có thể không tránh khỏi hệ lụy "xin - cho", nhưng là tín hiệu tốt.
Dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp liệu có quá muộn?
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng khiến ngành giáo dục phải dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp.
Tại sao học sinh học lên cao dễ thui chột?
Theo PGS Văn Như Cương, càng học cao, học sinh càng bị tách rời khỏi cuộc sống, trong khi giáo dục đại học không tạo ra những người làm được việc.
Sẽ sáp nhập trường cao đẳng sư phạm vào đại học
Bộ GD&ĐT sẽ chuyển một số cao đẳng sư phạm thành cơ sở 2 của trường đại học sư phạm hoặc trường khác để chuyển đổi ngành nghề.
Các trường đại học Hoàng gia ở Vương quốc Anh
Là đất nước có nền giáo dục phát triển lâu đời nhất tại châu Âu, không có gì lạ khi ở Anh có rất nhiều các trường đại học cổ kính, được thành lập từ nhiều thế kỷ trước.
Học phí Đại học Ngoại thương sẽ tăng lên 16 triệu đồng/năm
Dự kiến, mức thu học phí tối đa chương trình đại trà, trình độ đại học chính quy năm 2016-2017 của Đại học Ngoại thương là 16 triệu đồng/sinh viên/năm.
Nhiều người ngạc nhiên vì Việt Nam vượt Mỹ về Toán, Khoa học
Thông tin Việt Nam vượt Mỹ, Úc về Toán, Khoa học, xếp thứ 12 bảng xếp hạng giáo dục toàn cầu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) khiến các chuyên gia ngạc nhiên.
GS Ngô Bảo Châu: 'Hơi tiếc là không ai đả động gì'
Trao đổi với phóng viên, GS Ngô Bảo Châu nói "trong năm qua, điều hơi tiếc là trọng tâm cải cách giáo dục đáng ra giáo dục đại học là khâu yếu nhất lại không ai đả động gì".
Bộ trưởng Giáo dục lại giải thích về đề án 34.000 tỷ
Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận cho biết, một lần nữa làm rõ con số này trước Quốc hội và cử tri để tránh bị hiểu lầm là “vẽ ra đề án để thất thoát tiền của nhân dân”.
Ngoại ngữ thành môn tự chọn, học sinh tụt hậu?
"Ngoại ngữ rất quan trọng. Nước ta đang trên đà hội nhập quốc tế, nếu bỏ thì thật không hiểu nổi", độc giả Lê Minh bày tỏ quan điểm.