Trong bối cảnh giá vàng thế giới một lần nữa rơi xuống dưới vùng 1.790 USD/ounce, giá vàng miếng trong nước cũng có dấu hiệu suy yếu dù vẫn duy trì trên 58 triệu đồng/lượng.
124 kết quả phù hợp
Trong bối cảnh giá vàng thế giới một lần nữa rơi xuống dưới vùng 1.790 USD/ounce, giá vàng miếng trong nước cũng có dấu hiệu suy yếu dù vẫn duy trì trên 58 triệu đồng/lượng.
Dù không thể đóng cửa tuần này ở vùng trên 1.800 USD/ounce, giá vàng thế giới vẫn được hầu hết chuyên gia kỳ vọng tăng trong tuần tới (25-29/10) trước lo ngại lạm phát gia tăng.
Giá vàng trong nước tăng liên tục nhiều tuần nhưng các chuyên gia cho rằng nếu mua vàng lúc này, nhà đầu tư sẽ chịu nhiều rủi ro khi chênh lệch giá so với thế giới đang cao kỷ lục.
Tuần biến động mạnh nhất của giá vàng trong quý
Giảm sâu gần 70 USD vào đầu tuần rồi hồi phục hơn 90 USD cuối tuần, cả giá vàng trong nước và thế giới đều trải qua tuần giao dịch biến động nhất trong quý II năm nay.
Giá vàng xuống thấp nhất trong tháng 7
Trong khi giá vàng thế giới chấm dứt được đà giảm 7 phiên liên tiếp, giá trong nước vẫn bị các doanh nghiệp điều chỉnh giảm, hiện phổ biến bán ra ở mức 57,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước ngày càng đắt hơn thế giới
Trong khi giá vàng thế giới vẫn giao dịch ở vùng giá dưới 1.800 USD/ounce, giá trong nước đã được các doanh nghiệp đưa trở lại vùng trên 57 triệu đồng/lượng.
Không thể duy trì vùng giá trên 1.900 USD bất chấp thông tin tích cực liên quan tỷ lệ lạm phát của Mỹ, giá vàng được dự báo khó tăng trở lại trong ngắn hạn.
Các trợ lực đều hỗ trợ giá vàng tăng lên vùng 1.950 USD. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng vàng cần kiểm tra lực mua thực tế tại vùng 1.900 USD trước khi xác nhận xu hướng mới.
Giá vàng tăng mạnh nhất từ đầu năm
Giá vàng thế giới vừa trải qua tuần tăng mạnh nhất kể từ đầu năm, khi đóng cửa tuần trên mốc 1.830 USD. Điều này cũng kéo theo giá vàng trong nước trở lại vùng 56 triệu/lượng.
Đà suy yếu của đồng USD cùng lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm của Mỹ thấp là nguyên nhân giúp giá vàng thế giới tăng mạnh, tác động tích cực lên giá trong nước sáng nay.
Giá vàng vượt 56 triệu đồng/lượng
Sau gần 2 tháng giao dịch dưới 56 triệu đồng/lượng, đà tăng liên tiếp của giá vàng thế giới đã giúp vàng miếng trong nước sáng nay (22/4) trở lại vùng giá quan trọng này.
Dù giá vàng thế giới vẫn giữ được vùng 1.730 USD nhưng lại liên tục gặp khó tại ngưỡng cản quan trọng 1.750 USD, nguyên nhân đến từ tâm lý của các nhà đầu tư tham gia thị trường.
Sau khi tăng trở lại vùng 1.730 USD, giá vàng thế giới được dự báo tiếp tục kiểm tra các ngưỡng cản cao hơn ở 1.750 USD vào tuần tới, qua đó cũng giúp giá trong nước đi lên.
Kiểm tra lại mốc 1.750 USD không thành và đóng cửa tuần này trên vùng 1.740 USD/ounce, giá vàng được dự báo có thêm 1 tuần để kiểm tra các mốc hỗ trợ quan trọng.
Sau động thái mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), giá vàng thế giới phản ứng tích cực và tăng vọt trở lại mốc trên 1.750 USD/ounce, vùng giá cao nhất 4 tuần.
Giá vàng lao dốc đầu năm mới Tân Sửu
Trong khi giá vàng thế giới giảm mạnh và mất mốc 1.800 USD/ounce, giá vàng trong nước phiên đầu năm mới Tân Sửu 2021 cũng ghi nhận mức giảm trên dưới nửa triệu đồng mỗi lượng.
Giá vàng tăng hơn nửa triệu đồng/lượng sát Tết
Giá vàng thế giới trở lại vùng 1.840 USD đêm qua giúp giá vàng miếng trong nước sáng nay (9/2) tăng hơn nửa triệu đồng/lượng, hiện ở vùng cao nhất 5 tháng 57,6 triệu/lượng.
Giá vàng tăng, người mua tuần này vẫn thua lỗ
Giá vàng miếng SJC tuần này tăng 350.000 đồng/lượng. Tuy nhiên, mức tăng này không đủ bù đắp chênh lệch giá mua - bán các doanh nghiệp đưa ra, khiến người mua chịu thua lỗ.
Giá vàng thế giới ghi nhận xu hướng giảm trong tuần, hiện đã rơi xuống dưới vùng 1.840 USD/ounce. Diễn biến này khiến giá vàng miếng trong nước trồi sụt quanh vùng 56,5 triệu.
Giá vàng miếng tăng cả triệu đồng sau một ngày
Không tăng nhiều so với cuối ngày 11/1, nhưng so với cùng giờ sáng, giá vàng miếng trong nước hôm nay (12/1) đã tăng hơn 1 triệu/lượng nhờ đà tăng trở lại của giá vàng thế giới.