Xuất hiện tôm hùm ‘0 đồng’ ở Australia vì virus corona bùng phát ở TQ
Dịch virus corona bùng phát tại Trung Quốc làm đảo lộn chuỗi cung ứng và tiêu thụ hàng hóa toàn cầu.
136 kết quả phù hợp
Xuất hiện tôm hùm ‘0 đồng’ ở Australia vì virus corona bùng phát ở TQ
Dịch virus corona bùng phát tại Trung Quốc làm đảo lộn chuỗi cung ứng và tiêu thụ hàng hóa toàn cầu.
Lao đao vì Covid-19, Trung Quốc vẫn thề đạt mục tiêu kinh tế thế kỷ
Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định dịch virus corona (Covid-19) không thể ngăn cản nước này thực hiện được những mục tiêu đầy tham vọng trong năm 2020.
Dịch SARS năm 2003 tàn phá nền kinh tế Trung Quốc như thế nào
Virus corona đang hoành hành tại Trung Quốc cùng họ với SARS, loại virus gây náo động quốc gia 1,4 tỷ dân và khiến kinh tế nước này thiệt hại nặng nề hồi năm 2003.
Kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 0% trong quý I vì dịch virus Vũ Hán
Nhà kinh tế nổi tiếng Ed Hyman dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ không tăng trưởng trong quý I/2020 vì dịch virus corona bùng lên từ Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Trung Quốc cứu nền kinh tế đang sốt cao vì virus Vũ Hán như thế nào?
Nguồn tin của Reuters và Bejing News khẳng định Trung Quốc sẽ thực hiện những biện pháp rất quyết liệt để đảm bảo tăng trưởng kinh tế không sụt giảm mạnh vì dịch virus corona.
Trung Quốc bơm 174 tỷ USD cứu nền kinh tế đang sốt cao vì virus Vũ Hán
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) quyết định bơm 1.200 tỷ NDT (174 tỷ USD) vào hệ thống tài chính để giải cứu nền kinh tế đang lao đao vì dịch virus corona.
Virus Vũ Hán sẽ thổi bay 62 tỷ USD của Trung Quốc trong quý I
Các chuyên gia cảnh báo dịch virus corona sẽ khiến Trung Quốc thiệt hại 62 tỷ USD ngay trong quý I, và chính quyền Bắc Kinh cần hành động gấp để giải cứu nền kinh tế.
Virus corona có thể gây tổn thất kinh tế 160 tỷ USD
Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỷ USD hồi năm 2003. Ông cho rằng tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Virus corona tàn phá kinh tế Trung Quốc nặng nề hơn dịch SARS
Số bệnh nhân nhiễm virus corona tại Trung Quốc đã vượt qua số ca SARS hồi năm 2003, và giới chuyên gia cảnh báo đại dịch Vũ Hán sẽ tàn phá nền kinh tế Trung Quốc nặng nề hơn.
Virus corona có thể đe dọa phá hủy thị trường tài chính toàn cầu?
Năm 2003, dịch SARS khiến thị trường tài chính toàn cầu bốc hơi 40 tỷ USD. Giới phân tích lo ngại virus corona có thể gây tác động lớn nếu lan rộng tại Mỹ.
Mối nguy dài hạn từ virus corona đối với nền kinh tế Trung Quốc
Bóng ma từ virus corona có thể đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc - vốn chưa kịp phục hồi sau thương chiến với Mỹ - trong dài hạn.
Virus bùng phát ở Vũ Hán giáng đòn chí mạng lên kinh tế Trung Quốc
Vũ Hán có vị trí đắc địa về mặt thông thương lẫn kinh tế khiến tác động của virus corona có thể còn kinh khủng hơn tưởng tượng
Kinh tế Trung Quốc chưa thoát thương chiến lại lao đao vì virus lạ
Giới quan sát nhận định nền kinh tế Trung Quốc - với tăng trưởng sụt giảm xuống mức thấp nhất trong 29 năm qua vì thương chiến - sẽ càng gặp nhiều khó khăn vì dịch viêm phổi lạ.
Thảm họa 'sóng thần bạc' đe dọa hủy hoại nền kinh tế Trung Quốc
Chỉ trong vỏn vẹn 3 năm, số người ở độ tuổi 18-30 tại Trung Quốc sụt giảm tới 30 triệu. Đại họa "sóng thần bạc" (già hóa dân số) đang đe dọa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Số trẻ sơ sinh Trung Quốc sụt xuống mức thấp kỷ lục trong 58 năm
Chính quyền Trung Quốc thông báo trong năm 2019, số lượng trẻ sơ sinh nước này giảm tới 580.000 so với năm 2018, xuống còn 14,65 triệu.
'Thời kỳ vàng' trôi qua, người TQ vật vã với lương thấp, nhà sụt giá
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, người tiêu dùng nước này đối mặt với cảnh thu nhập tụt dốc và buộc phải cắt giảm nhiều khoản chi tiêu như xe hơi, đồ gia dụng, học phí.
Trung Quốc báo động nguy cơ thất nghiệp ồ ạt trong năm 2020
Chính quyền Trung Quốc đang làm tất cả để ngăn chặn nguy cơ tăng trưởng kinh tế tiếp tục giảm sút, dẫn đến tình trạng hàng chục triệu người lao động rơi vào thất nghiệp.
11 sự thật về nền kinh tế Trung Quốc
Nền kinh tế bùng nổ khiến Trung Quốc có nhiều tỷ phú hơn, nhu cầu đối với các thương hiệu xa xỉ và động vật quý hiếm cũng gia tăng, theo Business Insider.
Kinh tế Trung Quốc tồi tệ hơn so với những con số chính thức?
Hàng loạt những tín hiệu xấu từ các công ty, ngân hàng trung ương và những cuộc đàm phán thương mại cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang lao đao nghiêm trọng.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng thần tốc ra sao?
Trung Quốc từng nằm ngoài top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Sau quyết định mở cửa năm 1978, quốc gia 1,4 tỷ dân giờ trở thành siêu cường kinh tế với GDP trên 13 nghìn tỷ USD.