Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
84 kết quả phù hợp
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
Cải cách toàn diện giáo dục Việt Nam
Hệ thống giáo dục của Việt Nam từ tiểu học đến đại học không thể tiếp tục tồn tại như hiện nay. Vậy sự cải cách toàn diện nền giáo dục nước nhà cần được thực hiện như thế nào?
Thất vọng với ý tưởng bỏ môn Lịch sử
“Bộ GD&ĐT luôn lập luận không bỏ môn Lịch sử nhưng theo tôi, đó chỉ là cách nói và chúng tôi rất nghi ngờ”, nhà sử học Dương Trung Quốc nói.
Đổi mới giáo dục phổ thông: Mười người mười ý
Việc đóng góp cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, nỗi lo ngại về cải cách nửa vời khiến những nhà làm giáo dục lo lắng.
Mở trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
Dự kiến năm 2016 trường tuyển sinh khóa đầu tiên. Thông tin được nhà trường đưa ra ngày 1/10.
Đề nghị dạy tiếng Anh từ lớp 1
Góp ý kiến cho dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, nguyên Thứ trưởng GD&ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng, nên dạy tiếng Anh từ lớp 1, thay vì lớp 3 như hiện nay.
Dự thảo chương trình GDPT: Tăng cường dạy học tích hợp
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới được Bộ GD&ĐT công bố sẽ nhấn mạnh vào việc tăng cường dạy học tích hợp.
'Cần thay đổi cách bồi dưỡng giáo viên'
Theo PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị THPT dân lập Lương Thế Vinh, dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông mới có nhiều tiến bộ, nhưng cũng còn băn khoăn.
Thứ trưởng GD&ĐT: Sẽ không thừa - thiếu giáo viên
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới đã lường trước được những khó khăn để có giải pháp thực hiện.
Dự thảo giáo dục mới có khiến giáo viên mất việc?
Ông Nguyễn Vinh Hiển - Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo - giải thích về vai trò của giáo viên trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới.
Chuyên gia giáo dục nói về dự thảo chương trình phổ thông
Theo một số chuyên gia giáo dục, dự thảo chương trình phổ thông mới của Bộ GD&ĐT có nhiều điểm đáng chú ý.
Học sinh sẽ không phải học hết các môn như hiện nay
Chiều 5/8, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Đổi mới sách giáo khoa: Có nên xóa đi làm lại từ đầu?
Tuy chia rẽ về quan điểm Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, các chuyên gia đều cho rằng, việc quan trọng cần làm ngay là xây dựng được một chương trình thật tốt.
10 năm nhuận bút bằng 3 bát phở
"Tôi nói hài hước thôi, nếu như mỗi học sinh từ bao thế hệ nay, người nào có học bài thơ Quê hương trả cho tác giả 1.000 đồng, thì nhà thơ Đỗ Trung Quân cũng đủ sống không vất vả".
Sẽ chất vấn Bộ trưởng TN-MT và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Tại phiên họp 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra phiên chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang và Thống đốc Nguyễn Văn Bình.