1.000 giáo viên bồi dưỡng ở nước ngoài để nâng cao chất lượng dạy nghề
1.000 giáo viên nhận chuyển giao đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài là một trong những giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng dạy nghề trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
2.543 kết quả phù hợp
1.000 giáo viên bồi dưỡng ở nước ngoài để nâng cao chất lượng dạy nghề
1.000 giáo viên nhận chuyển giao đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài là một trong những giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng dạy nghề trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Chuyện Phi Thanh Vân xưng là chuyên gia tâm sinh lý
Phi Thanh Vân là chuyên gia thật sự hay chuyên gia tự phong?
Ảnh đời thường của 4 cô giáo 9X trường Marie Curie
Không mặc áo dài hay đồ công sở như khi trên lớp, 4 giáo viên trường Tiểu học Marie Curie, Hà Nội, trẻ trung trong những bức ảnh đời thường.
'Học sinh lớp 4 không biết đọc vẫn lên lớp vì giáo viên sợ hạ thi đua'
Cô giáo Phạm Thị Lan cho biết trình độ của học sinh ảnh hưởng trực tiếp thành tích của giáo viên và nhà trường.
'Quy định giảng viên có nơi làm việc 10 m2 nhằm chống lãng phí'
Đại diện Bộ GD&ĐT cho rằng quy định nơi làm việc của giáo sư phải 24 m2, giảng viên 10 m2 nêu trong dự thảo thông tư không phải điều kiện bắt buộc về cơ sở vật chất với các trường.
Cô giáo tiểu học là người mẫu ảnh, được học sinh yêu mến
Vương Thị Linh Linh là cô giáo được nhiều học sinh yêu mến tại trường Marie Curie, Hà Nội. 9X chia sẻ làm nghề dạy học thời công nghệ, giáo viên có nhiều cơ hội và cả thách thức.
Đánh bài trong trường, sinh viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị kỷ luật
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã có quyết định khiển trách đối với 4 sinh viên tham gia đánh bài trong khuôn viên của trường.
'Giảng viên có nơi làm việc rộng 10 m2, Bộ GD&ĐT nói chuyện trên trời'
Nhiều giảng viên cho rằng quy định diện tích làm việc của giáo sư phải 24 m2, phó giáo sư 18 m2, giảng viên chính và giảng viên 10 m2 là "chuyện trên trời", không khả thi.
PGS Nguyễn Kế Hào: Tôi từ chức vụ trưởng vì bất đồng quan điểm làm SGK
PGS.TS Nguyễn Kế Hào nói sau khi từ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, ông là nhà khoa học, được nói lên quan điểm của mình về làm sách giáo khoa (SGK).
Sắp xếp trường đại học, cao đẳng cần thận trọng và có lộ trình bài bản
Giải pháp sáp nhập, hợp nhất, giải thể của Bộ GD&ĐT đưa ra liệu có khả thi?
Khi nào đại học tự chủ tuyển sinh?
Tại cuộc họp Hội đồng Quốc gia Giáo dục về đổi mới kỳ thi THPT quốc gia sau năm 2020, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị hãy ngừng nói kỳ thi THPT quốc gia là “2 trong 1”.
'Nên thí điểm thi THPT quốc gia trên máy tính trước khi áp dụng'
GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội, cho rằng chỉ khi nào có thí điểm và tổng kết xây dựng lộ trình mới nên triển khai thi trên máy tính ở diện rộng.
Bảo vệ cao 1,84 m và các thầy giáo là động lực đến trường của nữ sinh
Trước bảo vệ điển trai cao 1,84 m ở ĐH Tôn Đức Thắng, loạt thầy giáo như Hoài Linh, Minh Trung và Khánh Vũ đều được cho là động lực để hội chị em đến trường.
Loạt nữ sinh ĐH Kiểm sát gây chú ý trên mạng nhờ nhan sắc nàng thơ
Trong khi Hòa Trang, Ngọc Thảo được chú ý với loạt ảnh xinh xắn trên mạng, Quỳnh Giang lại gây ấn tượng khi từng lọt top 20 cuộc thi "Duyên dáng sinh viên 2018" do ĐH Luật tổ chức.
3 nhà xuất bản soạn sách giáo khoa lớp 1 chương trình mới
Có 3 trong số 6 nhà xuất bản được phép xuất bản sách giáo khoa tham gia cuộc đua cho chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm 2020.
Lúng túng vì nguồn tuyển cạn kiệt
Nguồn tuyển sau đợt tuyển sinh chính theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia đã cạn nên kết quả tuyển bổ sung rất thấp, khiến nhiều trường đại học điêu đứng.
Vinh Vật Vờ, Tony Phùng chia sẻ trải nghiệm công nghệ cùng sinh viên
Không khí rộn ràng của mùa tựu trường được hâm nóng hơn khi 2 YouTuber Vinh Vật Vờ và Tony Phùng mang trải nghiệm công nghệ đến gần các bạn sinh viên tại “Xiaomi Campus Tour 2019”.
Trường đại học sư phạm còn 'sống dở chết dở', cao đẳng tồn tại làm gì?
TS Lê Thống Nhất cho rằng các trường đại học sư phạm thừa rất nhiều và còn đang "sống dở, chết dở" thì cao đẳng tồn tại cũng là điều lạ.
Trường cao đẳng sư phạm lay lắt 'sống', có nên giải tán?
Đó là vấn đề được đề cập tại hội thảo về giải pháp ổn định phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiện nay và trong thời gian tới.
Bạo lực gia đình ở châu Á được dung dưỡng trong nền văn hóa 'nam trị'
Tại nhiều nước châu Á, khi "đàn ông là trụ cột của gia đình", nữ giới hầu như không có tiếng nói. Nhiều người là nạn nhân của bạo lực gia đình chấp nhận sống và chịu đựng.