Thầy cô mong mỏi được đàng hoàng dạy thêm
Các giáo viên mong mỏi được đàng hoàng dạy thêm tại nhà để tăng thu nhập chính đáng, thay vì phải 'lén lút', 'dạy chui' như hiện nay.
458 kết quả phù hợp
Thầy cô mong mỏi được đàng hoàng dạy thêm
Các giáo viên mong mỏi được đàng hoàng dạy thêm tại nhà để tăng thu nhập chính đáng, thay vì phải 'lén lút', 'dạy chui' như hiện nay.
Giáo viên vẫn phải che rèm, lén lút dạy thêm ở nhà
Phụ huynh nói rằng hoạt động dạy thêm tại nhà hiện nay chủ yếu vẫn tự phát, chưa được quản lý chặt và sẽ khó kiểm soát nếu thiếu các quy định, chế tài rõ ràng.
Những trường hợp nào giáo viên được phép dạy thêm?
Liên quan đến việc một cô giáo trường Tiểu học Trần Phú (Hà Tĩnh) đang bị đề xuất kỷ luật vì tổ chức dạy thêm ở nhà cho học sinh lớp 1, nhiều ý kiến thắc mắc vậy những trường hợp nào giáo viên...
Đại học đề nghị 'mạnh dạn bỏ xét tuyển sớm'
Một số đại học đề nghị cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, bởi con số 20% dành cho xét tuyển sớm không mang nhiều ý nghĩa.
Quy định có kẽ hở, 'mở toang cửa' cho giáo viên dạy thêm cấp tiểu học
Quy định không dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày được cho là chưa chặt chẽ, tạo điều kiện cho giáo viên tiểu học dạy thêm ngoài trường.
Phương án giảm 5 bộ, 2 cơ quan trực thuộc Chính phủ
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nêu "định hướng sắp xếp, tinh gọn bộ máy" một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. Theo ông Hưng, thực hiện theo phương án, tối thiểu...
'Nâng' điểm học bạ cho học sinh đang được 'bình thường hóa'?
Việc nâng điểm cho học sinh đang dần trở thành "luật ngầm" ở trường học, khiến cho điểm học bạ ngày càng "lạm phát" và ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào đại học.
Các trường và thí sinh chưa hiểu chính xác về xét tuyển sớm
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng cần làm rõ cách hiểu về xét tuyển sớm vì một số cơ sở đào tạo và cả thí sinh có lẽ đang có cách hiểu chưa chính xác.
Bộ GD&ĐT ‘siết’ xét học bạ, học sinh mong tuyển sinh công bằng hơn
Khi Bộ GD&ĐT công bố các dự thảo sửa đổi quy chế tuyển sinh, nhiều học sinh đồng tình và muốn gửi gắm nhiều kỳ vọng để công tác tuyển sinh công bằng, minh bạch hơn.
Đại học nói gì trước dự kiến siết xét tuyển sớm của Bộ GD&ĐT?
Một số đề xuất như yêu cầu sử dụng điểm cả năm lớp 12 khi xét học bạ, nâng ngưỡng đầu vào ngành sư phạm, sức khỏe, được nhiều trường ủng hộ, song vẫn còn nhiều băn khoăn ở yêu cầu khác.
Vụ trưởng Đại học: 'Đã đến lúc cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm'
Vụ trưởng Giáo dục Đại học khẳng định dự thảo quy chế tuyển sinh đại học nhằm khắc phục những điểm còn tồn tại trước đây và ngày càng gia tăng sự công bằng cho các thí sinh.
Ranh giới mong manh, khó kiểm soát giữa ép buộc và tự nguyện học thêm
Quy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ, nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh.
Dự kiến đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm
Theo dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung của Bộ GD&ĐT, chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Bộ trưởng GD&ĐT: Ưu tiên chính sách tiền lương cho giáo viên
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói dự thảo Luật Nhà giáo sẽ ưu tiên chính sách lương giáo viên, đồng thời cho biết việc thực hiện hóa chính sách lương cho thầy cô còn nhiều khó khăn.
Đề xuất cấm nhà giáo phân biệt đối xử học sinh
Nhà giáo không được phân biệt đối xử giữa những người học dưới mọi hình thức là một trong những đề xuất tại Dự thảo Luật Nhà giáo.
Đại học không được tăng chỉ tiêu nếu tỷ lệ thôi học cao hơn 15%
Dự kiến đại học không được tăng chỉ tiêu tuyển sinh nếu như tỷ lệ thôi học năm đầu cao hơn 15% hoặc tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm thấp hơn 70%.
Chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10, nên cố định là Ngoại ngữ
Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang cho rằng giáo dục cần rõ ràng, minh bạch và ổn định trong nhiều năm. Do đó phải cố định môn thi thứ 3, tốt nhất là môn Ngoại ngữ.
Bộ nêu lý do cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945
Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 vẫn có cơ sở thực tế, nhằm không bỏ sót thí sinh đáng được hưởng ưu tiên.
TP.HCM lên tiếng về việc chọn môn thi thứ ba vào lớp 10
Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết quan điểm của sở là giữ ổn định kỳ thi lớp 10 trong năm 2025-2026 và đảm bảo thực hiện đúng quy chế thi tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT.
Bỏ đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.