Ý kiến trái chiều về đề xuất bỏ lớp không chuyên trong trường chuyên
Nhiều người đồng ý với việc bỏ lớp không chuyên trong trường chuyên, số khác cho rằng việc này gây thiệt thòi cho học sinh “suýt soát” điểm đỗ.
84 kết quả phù hợp
Ý kiến trái chiều về đề xuất bỏ lớp không chuyên trong trường chuyên
Nhiều người đồng ý với việc bỏ lớp không chuyên trong trường chuyên, số khác cho rằng việc này gây thiệt thòi cho học sinh “suýt soát” điểm đỗ.
Bộ GD&ĐT nói gì về ảnh học sinh duy nhất trong lớp không có giấy khen
Bộ GD&ĐT cho rằng nếu bức ảnh được chia sẻ trên mạng có thật, giáo viên làm sai hướng dẫn, quan điểm của bộ trong đánh giá học sinh. Đó là không được so sánh các học sinh với nhau.
Giáo viên áp lực khi cho điểm, nhận xét hàng trăm học sinh
Giáo viên, nhà quản lý giáo dục cho rằng đánh giá học sinh bằng điểm số khiến các em chịu sức ép. Tuy nhiên, mỗi giáo viên cùng lúc đánh giá hàng trăm học sinh sẽ chịu áp lực lớn.
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp trong phạm vi cấp học
Theo Dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học do Bộ GD&ĐT vừa công bố, học sinh tiểu học có thể học vượt lớp trong phạm vi cấp học.
Trường có thể kiến nghị đổi sách giáo khoa nếu không phù hợp
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo quy định mới về lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Đã sẵn sàng triển khai thực hiện chương trình, SGK mới đối với lớp 1
Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ trong buổi làm việc về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ GD&ĐT sẽ đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại về sách công nghệ giáo dục
Ngày 3/1, Bộ GD&ĐT sẽ đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại về bộ sách giáo khoa bị loại trong đợt thẩm định trước đó.
Sách giáo khoa thể dục đầu tiên trong chương trình mới có gì?
Vượt qua 3 bản thảo sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 1 gửi lên Hội đồng thẩm định của Bộ GD&ĐT, đây là cuốn sách duy nhất được đưa vào sử dụng trong năm học 2020-2021.
Thêm SGK của GS Hồ Ngọc Đại bị loại, Hội đồng thẩm định can thiệp sâu?
Bộ sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại gồm 3 môn Toán 1, Tiếng Việt 1 và Đạo Đức 1. Trong đó, bản thảo 2 môn Toán và Tiếng Việt đã bị Hội đồng thẩm định loại từ vòng 1.
Hội đồng thẩm định: Loại sách của GS Hồ Ngọc Đại vì tính hàn lâm
Thông tin từ Hội đồng thẩm định cho hay nếu tính chi tiết từng tiêu chí, bản thảo sách giáo khoa của GS Hồ Ngọc Đại có 300 nội dung, chi tiết cần sửa, bỏ.
Chương trình tiếng Anh mới là bản sao đề án cũ?
Nếu Đề án Ngoại ngữ 2020 được xem là thất bại vì không đạt mục tiêu, dự thảo môn tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục đặt ra mục tiêu trên trời.
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn trình độ học sinh
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, việc thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông lần đầu được thực hiện ở nước ta. Ban soạn thảo sẽ sửa để chương trình nhẹ nhàng hơn, phù hợp học sinh.
Tranh cãi viết i hay y diễn ra trong nhiều thập kỷ
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cách viết i hay y ngoài sự thuận lợi, còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, thẩm mỹ.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Mỗi trường cần có phòng học chức năng riêng cho môn Âm nhạc
Dự thảo chương trình sách giáo khoa mới các môn học đã được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Bộ môn Âm nhạc cũng có khá nhiều đổi mới.
Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá là có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển năng lực người học.
Hoạt động trải nghiệm: Tăng thực tiễn, giảm lý thuyết trong giáo dục
Hoạt động trải nghiệm trong dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông mới đang là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận.
Bao giờ học sinh nghe, nói được tiếng Anh?
Với dự thảo chương trình vừa được Bộ GD&ĐT công bố, học sinh Việt Nam liệu có nghe nói được bằng tiếng Anh sau khi tốt nghiệp THPT?