Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2021
Trong tháng 5, quy định về quản lý, tổ chức dạy học trực tuyến, bồi dưỡng cử nhân chuyên ngành phù hợp làm giáo viên, quy định về chuẩn giáo viên trung tâm GDTX sẽ có hiệu lực.
261 kết quả phù hợp
Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2021
Trong tháng 5, quy định về quản lý, tổ chức dạy học trực tuyến, bồi dưỡng cử nhân chuyên ngành phù hợp làm giáo viên, quy định về chuẩn giáo viên trung tâm GDTX sẽ có hiệu lực.
Làm rõ việc giám đốc sở ký 8 quyết định tuyển dụng trước ngày nghỉ hưu
UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu làm rõ việc giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh này ký 8 quyết định tuyển dụng biên chế, dù chưa được Sở Nội vụ thẩm định.
Sau Facebook, đến lượt 500 triệu tài khoản LinkedIn bị rao bán
Thông tin chi tiết của khoảng 500 triệu người dùng LinkedIn đang được bán trên một diễn đàn dành cho tội phạm mạng.
'Bắt cá suối, tìm rêu đá để ăn nhưng phải bỏ tiền triệu học chứng chỉ'
Tại trường của chúng tôi, giáo viên hàng ngày phải đi bắt cá suối, tìm rêu đá để cải thiện bữa ăn nhưng phải bỏ ra gần chục triệu đồng đi học các loại chứng chỉ.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân: Kiểm tra công vụ không phải là 'bới lá tìm sâu'
Theo Bộ trưởng, kiểm tra công vụ không phải là “bới lá tìm sâu", không phải phát hiện để xử lý mà giúp các bộ, ngành khắc phục hạn chế, giúp các cơ quan Trung ương hoàn thiện.
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Cần lắng nghe giáo viên để điều chỉnh
Liên quan đến chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, nhiều nhà giáo tại TP.HCM bày tỏ mong muốn cơ quan có thẩm quyền nên rà soát kỹ và có đề xuất phù hợp.
Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 4
Cấp thẻ bảo hiểm y tế mẫu mới, phạt 1-3 triệu đồng đối với hành vi đánh đập chó mèo, thêm một loại phí hải quan... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 4.
Bộ GD&ĐT đưa ra 6 giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường
Trước hiện tượng bùng phát bạo lực học đường hiện nay, cử tri TP.HCM đã kiến nghị Bộ GD&ĐT cần có giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng này.
Giáo viên khổ vì xếp hạng: Đừng tạo thêm áp lực nữa!
Tiêu chuẩn phân hạng theo chức danh được cho là thiếu thực tế, mơ hồ, chủ quan, không gắn với nhiệm vụ của giáo viên.
Các thông tư mới quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm, xếp hạng viên chức có quá nhiều bất hợp lý, không sát thực tiễn.
Vụ trưởng gỡ khó chuyện chứng chỉ thăng hạng giáo viên
Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thông tin định hướng mới là xây dựng công cụ đánh giá viên chức, trong đó có giáo viên để biết được năng lực, trình độ từng người.
Bộ GD&ĐT lý giải chuyện xếp hạng đạo đức giáo viên
Đại diện Bộ GD&ĐT đã có lý giải về việc ở từng hạng giáo viên trong chùm thông tư mới về bổ nhiệm, xếp hạng lại có riêng tiêu chí riêng về đạo đức nghề nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ chỉ lý do giáo viên khổ với chứng chỉ thăng hạng
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, những phản ánh liên quan chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của viên chức, trong đó có giáo viên, hiện nay có vấn đề là do thiếu quy định chuyển tiếp.
Thủ tướng yêu cầu sửa quy định về chứng chỉ thăng hạng giáo viên
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ và Bộ GD&ĐT đề xuất phương án cụ thể liên quan việc các loại chứng chỉ bồi dưỡng đối với viên chức, báo cáo trong tháng ba.
Lương giáo viên mầm non cao nhất 9,5 triệu đồng/tháng từ ngày 20/3
Giáo viên mầm non được xếp hạng I có mức lương từ 5,96 đến 9,5 triệu đồng/tháng.
Bộ GD&ĐT quán triệt việc bổ nhiệm và xếp hạng giáo viên
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản về việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
Tại sao phân hạng đạo đức giáo viên thành 1, 2, 3?
“Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo là quy định chung trong luật nhưng tại sao khi xếp hạng lại phải phân đạo đức nhà giáo thành 3 hạng 1, 2, 3?” - TS Hoàng Ngọc Vinh nêu quan điểm.
Bộ Nội vụ nói về đề xuất bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên
Đại diện Bộ Nội vụ cho rằng Bộ GD&ĐT phải có chính kiến và lý do về việc bỏ hay không bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Bộ TT&TT không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ khi thăng hạng chức danh
Bộ TT&TT xem xét việc không yêu cầu phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học khi thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông.
Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp không chỉ 'hành' giáo viên?
Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp không chỉ “hành” mỗi giáo viên mà là điều kiện bắt buộc đối với tất cả công chức, viên chức.