Đầu năm đi mở kho sách xuân với giá từ 1.000 đồng
Sự kiện “Mở khoa sách xuân” tổ chức đầu tháng 3 với nhiều chương trình ưu đãi giá, cùng các hoạt động giao lưu, ký tặng sách.
870 kết quả phù hợp
Đầu năm đi mở kho sách xuân với giá từ 1.000 đồng
Sự kiện “Mở khoa sách xuân” tổ chức đầu tháng 3 với nhiều chương trình ưu đãi giá, cùng các hoạt động giao lưu, ký tặng sách.
Mỗi trường cần có phòng học chức năng riêng cho môn Âm nhạc
Dự thảo chương trình sách giáo khoa mới các môn học đã được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Bộ môn Âm nhạc cũng có khá nhiều đổi mới.
Năm học đổi mới của giáo dục TP.HCM
TP.HCM sẽ đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc tư duy giáo dục. Trong đó, nổi bật là phối hợp thực hiện và thẩm định bộ sách giáo khoa phù hợp thực tiễn phát triển của thành phố.
Chương trình giáo dục phổ thông mới bớt cứng nhắc, giáo điều
Chương trình giáo dục phổ thông được dạy theo hướng tích hợp, chú trọng tính ứng dụng, gắn với thực tế. Sách giáo khoa sẽ bớt cứng nhắc, giáo điều.
8 điểm đáng chú ý của chương trình phổ thông mới
Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019. Dự thảo về chương trình này vừa được công bố để lấy ý kiến dư luận.
Thiếu phòng học để áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới
Bộ GD&ĐT nêu một số điều kiện để thực hiện chương trình mới như mỗi môn học sẽ lựa chọn 2 giáo viên cốt cán ở địa phương để đào tạo trước, sĩ số lớp là 35 học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
Thay đổi lớn trong dạy và học: Lo chất lượng giáo viên
Nhiều chuyên gia cho rằng chương trình lần này là sự thay đổi rất lớn trong cách dạy và học. Chất lượng đội ngũ giáo viên có đáp ứng được đòi hỏi của sự đổi mới này?
Hà Nội cụ thể hóa quy định chống bạo lực học đường
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND triển khai thực hiện Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
PGS Đỗ Ngọc Thống: 12 năm phổ thông không chỉ học 6 tác phẩm văn học
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho biết chương trình Ngữ văn mới đưa ra 6 tác phẩm bắt buộc nhưng không có nghĩa học sinh chỉ học 6 tác phẩm ấy.
6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Những đề xuất cải cách giáo dục gây tranh cãi năm 2017
Cải tiến tiếng Việt, bỏ biên chế giáo viên, loại "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa hay giải thể hội phụ huynh là loạt đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều trong năm qua.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Ai được quyền viết sách giáo khoa ở Mỹ?
Theo lý thuyết, bất cứ ai cũng có thể viết và xuất bản sách giáo khoa ở Mỹ. Tuy nhiên, trước khi đến tay học sinh trường công, nó phải được một số ủy ban phê duyệt.
'Chúng ta đang lao đao bởi nền giáo dục ứng thí'
Theo PGS.TS Trần Kiều, bản chất giáo dục nước ta vẫn là ứng thí khiến Bộ GD&ĐT luôn loay hoay về chuyện thi cử.