Ngoại ngữ vẫn là điểm yếu của học sinh Việt Nam
Đó là một trong những kết luận của Báo cáo phân tích ngành giáo dục (giáo dục phổ thông) được công bố sáng 19/9 tại Diễn đàn giáo dục 2017.
741 kết quả phù hợp
Ngoại ngữ vẫn là điểm yếu của học sinh Việt Nam
Đó là một trong những kết luận của Báo cáo phân tích ngành giáo dục (giáo dục phổ thông) được công bố sáng 19/9 tại Diễn đàn giáo dục 2017.
Những cảnh báo 'giật mình' tại diễn đàn giáo dục 2017
Bức tranh toàn cảnh giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn 2011-2015 lần đầu được công bố.
Bộ GD&ĐT thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Theo GS Nguyễn Minh thuyết, dự kiến tháng 10 tới, Bộ GD&ĐT sẽ công bố chương trình các môn học và hoạt động giáo dục.
Bộ GD&ĐT không 'buông tay' mô hình VNEN
Ông Nguyễn Đức Hữu, Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Tiểu học khẳng định Bộ GD&ĐT không "buông tay" mà chung tay khắc phục khó khăn để triển khai VNEN hiệu quả hơn.
Bộ GD&ĐT khẳng định không nhập khẩu chương trình của Phần Lan
Ông Nguyễn Xuân Vang khẳng định trong cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Bộ trưởng Thương mại Phát triển Phần Lan không hề nhắc đến việc nhập khẩu chương trình.
Phó thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp rà soát, thống kê số lượng giáo viên để dự báo sát nhu cầu đào tạo, chấm dứt tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ.
Bộ GD&ĐT sẽ sửa đề án ngoại ngữ 2020
Bộ GD&ĐT sẽ trình Chính phủ ban hành đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2017-2025 trên cơ sở sửa đổi đề án ngoại ngữ 2020.
Nhiều địa phương đề xuất lùi thời gian thực hiện chương trình mới
Đại diện nhiều tỉnh thành trên cả nước bày tỏ khó khăn về điều kiện vật chất, năng lực giáo viên nếu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể từ năm học 2018-2019.
Nếu thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông - cho rằng nếu vẫn thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh.
Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.
Học sinh Hà Nội tựu trường với những thay đổi mới gì?
Ngày 14/8, học sinh THCS và THPT của Hà Nội đã trở lại trường học, bước vào năm học mới 2017-2018. Năm học này sẽ có nhiều thay đổi về nội dung giáo dục.
Chương trình phổ thông mới không ưu việt hơn 40 năm trước
Theo TS Vũ Thu Hương, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được ban hành không ưu việt hơn so với năm 1979 và không có tầm nhìn trong 10 năm tiếp theo.
Hà Tĩnh dừng mô hình VNEN bậc THCS
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định dừng mô hình trường học mới VNEN đối với bậc THCS và lớp 1, trở lại dạy theo chương trình giáo dục phổ thông những năm trước.
Vụ Giám đốc Sở tát lái xe: Một bộ phận cán bộ bị ngộ độc quyền lực
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết nhận định việc quan chức, cán bộ ngang nhiên vi phạm pháp luật, ứng xử hống hách là việc đáng kinh ngạc, thậm chí một bộ phận bị ngộ độc quyền lực.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Trên cơ sở góp ý của các chuyên gia, nhà quản lý cũng như xã hội, Ban chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa chính thức thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Những thay đổi mới nhất của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cập nhật đến ngày 21/7 có nhiều thay đổi so với dự thảo cũ được Bộ GD&ĐT công bố vào tháng 4.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Không bỏ biên chế với giáo viên'
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, giáo viên cần được quản lý, đánh giá năng lực một cách thực chất, nghiêm túc, không phải ở câu chuyện giữ hay bỏ biên chế.
Phó thủ tướng: 'Bỏ biên chế giáo viên chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT'
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 15/6, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình khẳng định việc bỏ biên chế giáo viên mới chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT chứ chưa quyết định.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần áp dụng với hiệu trưởng để công bằng
Theo luật sư Vũ Tiến Vinh, bỏ biên chế giáo viên không vi phạm luật nhưng phải điều chỉnh để phù hợp và công bằng. Vấn đề này cũng cần được xem xét kỹ lưỡng.