UEF tiếp tục xét tuyển học bạ lớp 12 đến 31/8
Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT theo điểm học tập lớp 12 đến ngày 31/8.
313 kết quả phù hợp
UEF tiếp tục xét tuyển học bạ lớp 12 đến 31/8
Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT theo điểm học tập lớp 12 đến ngày 31/8.
Nhiều địa phương đề xuất lùi thời gian thực hiện chương trình mới
Đại diện nhiều tỉnh thành trên cả nước bày tỏ khó khăn về điều kiện vật chất, năng lực giáo viên nếu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể từ năm học 2018-2019.
ĐH Quốc tế Sài Gòn hỗ trợ sinh viên 100% học phí tiếng Anh, tin học
Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn (SIU) hỗ trợ 100% học phí chương trình tiếng Anh và tin học nhằm giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu kỹ năng công việc sau tốt nghiệp.
Năm 2018 sẽ có điểm sàn riêng cho ngành sư phạm
Chiều 16/8, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì buổi làm việc với hiệu trưởng các trường sư phạm. Trước đó, thí sinh đạt 3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm khiến dư luận bức xúc.
UEF tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ đến ngày 20/8
Song song với đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung (NVBS), Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT theo điểm học tập lớp 12 đến ngày 20/8.
GS Ngô Bảo Châu: '12,75 điểm đỗ đại học sư phạm là đáng lo ngại'
GS Ngô Bảo Châu và một số chuyên gia phân tích câu chuyện điểm chuẩn ngành sư phạm thấp, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thu hút người tài cho giáo dục.
Đầu vào ngành sư phạm thấp: Nên chuyển hết thành trường nghề
Nhìn vào bức tranh điểm chuẩn của các trường sư phạm năm 2017, nhiều người công tác trong ngành giáo dục xót xa.
3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm: Hiệu trưởng nói gì?
Hiệu trưởng CĐ Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Hữu Tuyến cho hay đợt tuyển sinh đầu tiên không có em nào đạt 9 điểm/3 môn thi đến nhập học. Học sinh có điểm thấp nhất trúng tuyển là 12.
Ngôi trường quốc tế tiếp tục gặt hái nhiều thành tích ấn tượng
Học sinh trường Quốc tế Á Châu tiếp tục thể hiện năng lực học tập nổi bật khi gặt hái thêm nhiều thành tích ấn tượng trong năm học 2016 - 2017.
Chiến binh Hồi giáo: Từ đao phủ máu lạnh đến khóc khi làm thơ
Học giả người Na Uy miêu tả các chiến binh Hồi giáo là người có thể khóc vì bài thơ diễn tả nỗi khổ của những số phận bị áp bức nhưng vô cảm trước nạn nhân của chính mình.
Nữ sinh trường quốc tế Á Châu được 8 trường đại học Mỹ cấp học bổng
Nguyễn Hoàng Thiên Kim, học sinh trường quốc tế Á Châu sẽ theo học ngành PR tại Central Washington University, Mỹ sau khi vượt qua nhiều ứng viên để nhận học 36.000 USD.
Bộ trưởng GD&ĐT: Thí điểm xóa bỏ viên chức ở trường có thương hiệu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lý giải về lâu dài, việc chuyển sang chế độ hợp đồng với giáo viên là điều cần thiết để cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng đội ngũ.
Hơn 2.000 học sinh nô nức trải nghiệm làm sinh viên SIU
Với nhiều hoạt động lý thú, chương trình “Trải nghiệm một ngày làm sinh viên SIU” tại Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) đã thu hút sự tham gia của đông đảo học sinh lớp 12.
Dự thảo đổi mới giáo dục phổ thông: Những tâm tư ngổn ngang
Bà Trần Thúy Hằng (từng dạy tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM) cho rằng tư duy giáo viên không mở, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể khó thành công.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Sinh viên hưởng lợi với chương trình đào tạo đậm chất doanh nghiệp
Nhiều sinh viên ĐH Quốc tế Sài Gòn đã thành công khi trường chủ trương thổi hồn doanh nghiệp vào chương trình đào tạo, biến giờ học thành cơ hội rèn luyện cả chuyên môn và kỹ năng.
Người sáng lập TH School nói gì về học phí hơn 500 triệu đồng một năm?
Đại diện nhà trường cho biết học phí của TH School bao gồm chi phí cho tất cả hoạt động của học sinh tại trường, không có các khoản “chi phí ẩn”.
Giáo viên Thanh Hóa bật khóc vì bị điều xuống dạy mầm non
Mặc dù Bộ GD&ĐT yêu cầu các địa phương dừng việc bồi dưỡng giáo viên để điều xuống dạy mầm non, Thanh Hóa vẫn tiến hành các khóa tập huấn gây hoang mang, lo lắng cho nhiều cô giáo.
Đừng 'nhồi sọ' sinh viên năm cuối, hãy đưa họ vào phòng LAB
TS Phạm Đình Trọng (giảng viên ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng ở Việt Nam, các môn học được dạy tràn lan, không tập trung.
Bộ GD&ĐT phản hồi việc chuyển giáo viên phổ thông xuống dạy mầm non
Ngày 3/3, Bộ GD&ĐT phản hồi về việc điều chuyển giáo viên dôi dư từ bậc phổ thông xuống dạy mầm non, khiến dư luận lo ngại thời gian qua.