Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
871 kết quả phù hợp
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
Đề thi THPT quốc gia sẽ tăng cường câu hỏi nâng cao
Đề thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ như thế nào khi tiếp tục duy trì hình thức tổ chức thi “hai trong một”, vừa xét tốt nghiệp THPT vừa lấy kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ?
'Không có chuyện sách giáo khoa hai miền Bắc - Nam'
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam đều bác bỏ thông tin năm 2016 sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Năm 2016 sẽ hoàn tất biên soạn 2 bộ sách giáo khoa
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa.
Xông đất nhà 'cô giáo sáng tạo'
Đó là cô giáo trẻ Hoàng Thị Hiền (sinh năm 1981), tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Trần Khai Nguyên, TP HCM.
Hệ thống giáo dục đại học sẽ tiếp cận chuẩn chung thế giới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, với đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp cận chuẩn chung của thế giới.
Trăn trở về tiêu chí khen thưởng giáo viên
Từ tháng 2/2016, việc khen thưởng, thi đua trong ngành giáo dục sẽ được điều chỉnh theo Thông tư 35 của Bộ GD&ĐT. Thông tư này đang gây ra nhiều “tâm tư”.
Nhiều trường đại học tuyển sinh bằng đánh giá năng lực
Năm nay, một số trường sẽ sử dụng kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội để tuyển sinh. Đại học Luật TP HCM, Đại học FPT cũng có cách kiểm tra năng lực riêng.
Năng lực giáo viên ngoại ngữ: Choáng và sốc
Tỷ lệ 100% giáo viên dạy tiếng Anh cấp tiểu học ở Phú Thọ không đạt chuẩn năm 2011 từng khiến các trường, cũng như chính bản thân thầy có sốc và choáng.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Hoạt động của đường sách TP HCM 18-24/1
Nhiều buổi giao lưu, ra mắt sách, đĩa nhạc hấp dẫn sẽ được tổ chức tại đường sách TP HCM (đường Nguyễn Văn Bình, quận 1) trong suốt tuần.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
Học tập hỗn hợp: Công nghệ không đem lại điều kỳ diệu
Điều đặc biệt của phương pháp này là với sĩ số lớp đông, mỗi học sinh đều biết cách truy cập mạng tìm kiếm thông tin cho bài học và chủ động thiết lập tiến trình học tập cho mình.
Chương trình phổ thông mới sẽ mở hơn
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT), cho biết như trên.
Bộ trưởng GD&ĐT nói VNEN làm thay đổi cả thầy và trò
Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định: Mô hình trường học mới - VNEN (dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ) và công nghệ Tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại làm thay đổi thầy trò.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
'Quên' phân luồng khiến thầy chưa tốt, trò không giỏi
Một nền hiếu học lạc hậu có nhiều căn nguyên, song một trong những nguyên nhân mang tính kỹ thuật là lâu nay Bộ GD&ĐT đã “quên” phân luồng học sinh ngay từ bậc THCS.
Nỗi lo về những công dân tương lai
Tại sao một bộ phận học sinh có hành vi lệch lạc về đạo đức, lối sống, thiếu ý thức trách nhiệm công dân, không tự giác chấp hành pháp luật?
Khẩn trương đưa lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa vào học
Đó là chia sẻ của GS.NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tại lớp tập huấn về phương pháp biên soạn Lịch sử Việt Nam.