'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
741 kết quả phù hợp
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Thủ tướng chỉ đạo đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo tiếp tục triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Bộ GD&ĐT thừa nhận gây hiểu nhầm về tích hợp môn Lịch sử
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích hợp môn Lịch sử.
Môn Lịch sử bị khai tử bằng cuộc cưỡng duyên kỳ lạ?
Tại Hội thảo khoa học về môn Lịch sử vào ngày 15/11, giới chuyên môn đanh thép chỉ trích Bộ GD&ĐT đang “khai tử môn Lịch sử” khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
Học xong 9 năm, sau đó học gì?
Để thực hiện triệt để việc phân luồng học sinh sau THCS, hướng tới thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm, thiết kế chương trình đào tạo nói riêng cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Cải cách toàn diện giáo dục Việt Nam
Hệ thống giáo dục của Việt Nam từ tiểu học đến đại học không thể tiếp tục tồn tại như hiện nay. Vậy sự cải cách toàn diện nền giáo dục nước nhà cần được thực hiện như thế nào?
Thất vọng với ý tưởng bỏ môn Lịch sử
“Bộ GD&ĐT luôn lập luận không bỏ môn Lịch sử nhưng theo tôi, đó chỉ là cách nói và chúng tôi rất nghi ngờ”, nhà sử học Dương Trung Quốc nói.
Đổi mới giáo dục phổ thông: Mười người mười ý
Việc đóng góp cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, nỗi lo ngại về cải cách nửa vời khiến những nhà làm giáo dục lo lắng.
Tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ sách giáo khoa?
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế, một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền.
Tổ chức thi THPT quốc gia phải lắng nghe ý kiến nhân dân
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, Bộ GD&ĐT phải hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến nhân dân, để có đánh giá tổng thể những mặt tích cực và hạn chế gắn với biện pháp khắc phục.
'Nếu hợp lý, Bộ GD&ĐT sẽ tách Lịch sử thành môn học riêng'
Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ này đang lắng nghe ý kiến của toàn xã hội góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Không bỏ hay xem nhẹ môn Lịch sử
Góp ý dự thảo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT xây dựng, nhiều ý kiến chuyên gia, nhà giáo dục, nhà sử học tập trung vấn đề nên để Lịch sử là môn tự chọn hay bắt buộc.
PGS Văn Như Cương: Ai cũng vào đại học là lạc hậu
Theo PGS Văn Như Cương, nền giáo dục hiện tại là ứng thí, phục vụ "toàn dân lên lớp, toàn dân vào đại học".
Dân Philippines phản đối chính sách giáo dục 12 năm
Chính sách giáo dục mới của Philippines vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ người dân vì nó tăng gánh nặng kinh tế và nguy cơ bỏ học trong tầng lớp dân nghèo.
Mở trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
Dự kiến năm 2016 trường tuyển sinh khóa đầu tiên. Thông tin được nhà trường đưa ra ngày 1/10.
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển: Năm học của nhiều đổi mới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển trao đổi xung quanh vấn đề lạm thu, chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện Thông tư 30 trong năm học mới 2015-2016.
'Ngành giáo dục phải lắng nghe và tiếp thu ý kiến nhân dân'
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng: "Cần nghiên cứu kỹ, chuẩn bị chu đáo, chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, góp ý của nhân dân".
Đề nghị dạy tiếng Anh từ lớp 1
Góp ý kiến cho dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, nguyên Thứ trưởng GD&ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng, nên dạy tiếng Anh từ lớp 1, thay vì lớp 3 như hiện nay.
Bộ GD&ĐT tiếp tục bỏ chấm điểm học sinh tiểu học
Năm học mới, Bộ GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo đổi mới về kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 (bỏ chấm điểm, thay bằng nhận xét).