Chi tiết chương trình 27 môn học phổ thông mới
Ngày 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới của 27 môn học.
741 kết quả phù hợp
Chi tiết chương trình 27 môn học phổ thông mới
Ngày 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới của 27 môn học.
Áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm 2020
Chiều 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới, với nhiều thay đổi so với hiện tại. Chương trình mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
Phát hoảng đào tạo giáo viên: Tuyển sinh trên giấy, đào tạo hàn lâm
Hiện các trường sư phạm mới tuyển sinh theo kết quả trên giấy, trong khi chương trình đào tạo quá hàn lâm.
Cần trung tâm khảo thí độc lập để tuyển sinh đại học
Nhiều trường sẽ tổ chức thi riêng trước khi tiến đến liên kết nhóm để sử dụng chung kết quả cũng như hình thành các trung tâm khảo thí độc lập.
Sách giáo khoa riêng mòn mỏi chờ khung
Các địa phương có tiềm lực biên soạn sách giáo khoa ngóng chờ khung chương trình phổ thông mới để làm bộ sách riêng nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành.
Thủ tướng: Kết quả tín nhiệm thôi thúc Chính phủ làm việc tốt hơn
Mở đầu phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng điều quan trọng với Chính phủ là đoàn kết để phát triển đất nước trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn.
Bộ GD&ĐT báo cáo Quốc hội 6 nhóm vấn đề
Gian lận thi cử, tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa... là ba trong số nhiều vấn đề "nóng" được Quốc hội và xã hội quan tâm.
'Niềm tin của xã hội với giáo dục đang giảm mạnh'
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, phiếu tín nhiệm thấp của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phản ánh khách quan niềm tin của Quốc hội và xã hội với giáo dục.
Phiếu tín nhiệm thấp và niềm tin giáo dục
“Kết quả lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với người đứng đầu ngành giáo dục phản ánh sự không hài lòng, thiếu tín nhiệm của nhân dân về ngành", GS.TSKH Phạm Tất Dong nói.
Nâng chất lượng ngoại ngữ không chỉ là thay đề án
10 năm sau khi triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020, đến năm 2018, nhiều địa phương vẫn cầm đèn đỏ liên tục về điểm trung bình môn ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia.
Chương trình tiếng Anh mới là bản sao đề án cũ?
Nếu Đề án Ngoại ngữ 2020 được xem là thất bại vì không đạt mục tiêu, dự thảo môn tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục đặt ra mục tiêu trên trời.
Chương trình phổ thông mới: Điểm số không nên trở thành một cuộc đua
Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng để chương trình mới thành công, cần có nhiều sự thay đổi.
Nên đi du học bậc phổ thông hay cao đẳng, đại học?
Mỗi bậc học đều có lợi thế và yêu cầu riêng nên các bậc phụ huynh và du học sinh cần cân nhắc nhiều yếu tố để đưa ra quyết định đúng đắn.
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa
"Trong cuộc họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu bộ trưởng có giải pháp khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa", ông Mai Tiến Dũng nói.
Phó thủ tướng: Chính phủ chỉ đạo xóa độc quyền sách giáo khoa
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền trong xuất bản sách giáo khoa (SGK). Chính phủ chỉ đạo phải xóa độc quyền.
Tháng 10 công bố khung chương trình giáo dục phổ thông mới
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết chương trình giáo dục phổ thông mới đã hoàn thiện và đang chờ Bộ GD&ĐT thông qua.
Sách giáo khoa độc quyền khép kín
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức biên soạn vừa thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa (SGK) tạo ra thế độc quyền khép kín trong các khâu.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 không phục vụ đồng thời 2 mục đích
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại phiên họp giải trình của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9.
'Thừa nhận SGK gây lãng phí, Bộ GD&ĐT cần quyết liệt điều chỉnh'
Ba tuần sau khi khẳng định sách giáo khoa (SGK) có thể sử dụng nhiều lần, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thừa nhận sách gây lãng phí và sẽ điều chỉnh.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.