Dạy học bằng phim hoạt hình: 'Phim hay quá thầy ơi'
Nhiều học sinh lớp 10CV, Trường trung học Thực hành, Đại học Sư phạm TP HCM hứng thú khi xem đoạn video phim hoạt hình về địa lý dân cư.
129 kết quả phù hợp
Dạy học bằng phim hoạt hình: 'Phim hay quá thầy ơi'
Nhiều học sinh lớp 10CV, Trường trung học Thực hành, Đại học Sư phạm TP HCM hứng thú khi xem đoạn video phim hoạt hình về địa lý dân cư.
Những chiêu lạ của trường miền núi
Tổ chức học đêm trên lớp có sự giám sát, hướng dẫn chặt chẽ của thầy cô; lấy ý kiến khảo sát trò mong gì…, là một số giải pháp hiệu quả được trường PTDTNT số 2 Nghệ An áp dụng.
Trường ĐH đánh giá cao dự thảo phương án thi tốt nghiệp
Lãnh đạo nhiều ĐH cho rằng, các phương án đề xuất trong dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia là tối ưu trong điều kiện hiện nay và đáp ứng kịp thời chủ trương đổi mới.
Không tổ chức thi, chỉ kiểm tra định kì với HS tiểu học
Bài kiểm tra định kì không dùng để xếp loại hay để so sánh HS này với HS khác mà để giáo viên, cha mẹ HS kiểm chứng lại việc nhận xét, đánh giá thường xuyên trong học kì, năm học.
Cô giáo xinh đẹp khiến học sinh không bao giờ ngủ gật
Nhờ vẻ ngoài xinh đẹp cùng phong cách dạy học nhiệt tình, vui vẻ, Tạ Bối Mai hiện là nữ giáo viên khá nổi tiếng tại trường học. Các tiết dạy của cô luôn rất đông đủ học sinh.
Khuôn mặt sáng sủa, gặp người lạ ở xuôi lên khi buổi học chiều đã kết thúc, Hoa hào hứng kể chuyện đi diễn văn nghệ dưới huyện, với vở kịch mà mình đóng vai Nam Tào.
Ở ngôi trường từng là hạng bét
Có một ngôi trường từng được lên báo ở mục... biếm họa vì “thành tích” đỗ tốt nghiệp hạng thấp nhất nước.
Sách giáo khoa mới theo hướng nào?
Thảo luận hai phương án biên soạn sách giáo khoa mới, các hiệu trưởng, giáo viên chủ yếu chọn phương án 2.
Không đồng tình cả ba phương án kỳ thi quốc gia
Với ba phương án kỳ thi quốc gia năm 2015 do Bộ GD-ĐT đưa ra, nhiều chuyên gia cho rằng bộ đang làm quy trình ngược và không đồng tình với cả ba.
Kỳ thi quốc gia: Nên giao các trường đại học
Kinh nghiệm cho thấy chất lượng là yếu tố sống còn của kỳ thi. Các thầy cô đang làm công tác tuyển sinh ở trường ĐH, THPT đều cho rằng nên để các trường ĐH chủ trì tổ chức kỳ thi.
Vì sao phụ huynh mê trường Thực nghiệm?
Môi trường giáo dục giúp học sinh phát huy sự sáng tạo, tư duy độc lập, thế mạnh của bản thân là lý do khiến các bậc phụ huynh muốn cho con mình vào học tại trường Thực nghiệm.
Đáp án độc về bài Toán lớp 2 khiến người lớn đau đầu
Sau khi đăng tải câu hỏi: "Trên tàu có 45 con cừu, 5 con bị rơi xuống nước. Hỏi ông thuyền trưởng bao nhiêu tuổi?", nhiều độc giả đã gửi đáp án về bài Toán hóc búa này.
Bộ trưởng Giáo dục lại giải thích về đề án 34.000 tỷ
Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận cho biết, một lần nữa làm rõ con số này trước Quốc hội và cử tri để tránh bị hiểu lầm là “vẽ ra đề án để thất thoát tiền của nhân dân”.
Biến giấc mơ du học thành hiện thực
Chia sẻ của cựu sinh viên chương trình Dự bị Quốc tế IFY khóa VI - Phạm Lê Thảo Duyên giúp các bạn có lựa chọn vững chắc hơn để sẵn sàng cho hành trình “xuất ngoại” của mình.
Nghị lực phi thường của cô gái hóa chất
Đang là sinh viên năm thứ 3 ĐH Lâm nghiệp, Thúy Hằng bất ngờ bị bỏng 80% khi nỗ lực cứu bạn cùng phòng.
GS Đàm Thanh Sơn: Tài đánh hơi và không hời hợt
Là người Việt có mặt trong danh sách thành viên của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ, GS Đàm Thanh Sơn đang trở thành người được quan tâm trên diễn đàn Vật lý - Toán học nước nhà.
'34.000 tỷ là sai sót của người làm giáo dục nói về kinh tế'
Đây là phát biểu của Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận trong buổi họp báo thường kỳ của văn phòng Chính phủ diễn ra chiều ngày 29/4.
Những biệt danh hóm hỉnh của thầy cô trên cả nước
Tuyệt vời ông mặt trời, siêu nhân, vua trắc nghiệm, hay đại ca, đó là những biệt danh các học trò dành tặng những người thầy mình yêu quý.
Ra đề Văn độc, thầy giáo được học trò gọi là đại ca
Nguyễn Phi Hùng là thầy dạy Văn cá tính của lớp 10A2, trường THPT Anhxtanh Hà Nội, nơi Lương Trọng Nghĩa, tác giả bài kiểm tra bá đạo đang theo học.
TP.HCM: Chưa tới 10% học sinh chọn thi môn sử
Trong khi môn Vật Lý, Hóa học có hơn 60%, môn tiếng Anh chiếm 70-80%, thì các môn xã hội như Lịch Sử, Địa lý đa số các trường THPT tại TP.HCM chỉ có khoảng 2% học sinh chọn lựa.