Lần thứ 7 đón Tết Việt của nam sinh người Nhật tên Khỏe Mạnh
Okabe Chikara (du học sinh người Nhật Bản tại Việt Nam) nói rất thích Tết Nguyên đán của Việt Nam, tuy nhiên, anh vẫn nhớ nhà trong những dịp sum vầy như vậy.
107 kết quả phù hợp
Lần thứ 7 đón Tết Việt của nam sinh người Nhật tên Khỏe Mạnh
Okabe Chikara (du học sinh người Nhật Bản tại Việt Nam) nói rất thích Tết Nguyên đán của Việt Nam, tuy nhiên, anh vẫn nhớ nhà trong những dịp sum vầy như vậy.
Trải nghiệm 'Vườn xuân hạnh phúc' lần đầu xuất hiện tại Vincom
Lễ hội mùa xuân 2024 với chủ đề "Vườn xuân hạnh phúc - Bốn phương sung túc" đã chính thức khai hội tại 83 trung tâm thương mại (TTTM) Vincom trên cả nước.
Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
Nhiều bạn trẻ bỏ cá chép, vàng mã khỏi mâm cúng ông Táo
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, các gia đình mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng đốt vàng mã hay thả cá chép lãng phí, gây hại môi trường.
Vì sao không nên chạm vào cá chép khi cúng ông Công ông Táo
Chọn và thả cá chép trong ngày cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) cần lưu ý một số điều để đảm bảo về mặt nghi lễ, cũng như giúp cá sống khỏe sau khi được phóng sinh.
Gen Z 'gánh team', thay cha mẹ làm mâm cúng ông Công ông Táo
Nhiều gia đình chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Công ông Táo lên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Các món ăn quen thuộc được chế biến cầu kỳ và trang trí bắt mắt hơn.
Tết 23 tháng Chạp của người Việt khởi nguồn từ đâu, khi nào?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng Thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ.
'Ông Công, ông Táo về Trời' - Tết đã gõ cửa từng nhà
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người dân coi như bắt đầu bước vào những ngày Tết với phong tục truyền thống nhà nhà làm mâm cỗ cúng, tiễn "ông Công, ông Táo" về Trời.
Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo
Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.
Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo
Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.
Cảnh nhộn nhịp ở 'thủ phủ' cá chép cúng ông Công ông Táo
Hơn 200 hộ dân ở làng Thủy Trầm (Phú Thọ) nhộn nhịp đánh bắt cá chép đỏ mang đi bán khắp cả nước tiêu thụ, phục vụ cho dịp lễ tiễn Táo quân chầu trời.
24 ngày đếm ngược, cùng con khám phá Tết diệu kỳ
Để ký ức Tết mãi nhiệm màu trong con, mẹ hãy cùng bé đếm ngược 24 ngày trước thời khắc đón năm mới bằng chuỗi trải nghiệm thú vị xoay quanh phong tục Tết cổ truyền.
Cá chép vừa được phóng sinh đã chết do nước hồ ở Hà Nội đục tro nhang
Sáng 23 tháng Chạp (14/1), tại hồ Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội), nhiều người dân mang cả túi tro nhang đổ xuống hồ. Nước bẩn khiến nhiều cá chép của người dân vừa thả xuống đã chết.
Phóng sinh cá chép cúng ông Táo, người Hạ Long ném cả rác xuống hồ
Nhiều người dân ở TP Hạ Long, Quảng Ninh, sau khi thả cá chép phóng sinh xuống hồ điều hòa đã vứt cả túi nylon và rác thải xuống lòng hồ, khu vực xung quanh.
Cá cúng ông Táo thả xuống sông Sài Gòn chưa được 5 phút đã bị vợt lên
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh), để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Sự khác nhau trong tục cúng ông Công ông Táo ở châu Á
Cùng chung mong muốn vị thần cai quản bếp núc sẽ tâu toàn lời hay ý đẹp lên Ngọc Hoàng, gia chủ sẽ tùy vào truyền thống của nước mình để bày biện mâm cỗ đồ ngọt hay đồ mặn.
Cách nói Táo quân trong tiếng Anh
Táo quân trong tín ngưỡng của người Việt gồm hai ông một bà nên khi chuyển sang tiếng Anh phải dùng danh từ số nhiều.
Giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2023
Theo lịch vạn niên, năm nay, các ngày đẹp để cúng gồm 17, 18, 20 và 23 tháng Chạp. Vào ngày 23 âm lịch, giờ đẹp gồm giờ Thìn (7-9h), Tỵ (9-11h), nên thực hiện trước 12h trưa.
Cá chép tụt giá gấp 3 trước ngày ông Công, ông Táo
Sát ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập tiểu thương và người dân từ khắp nơi đổ về mua cá chép.
Ý nghĩa của việc cúng Ông Táo và mẫu văn khấn theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt".