Một ca nghi mắc đậu mùa khỉ ở Đắk Lắk
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk lấy mẫu xét nghiệm trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur để xét nghiệm chẩn đoán.
95 kết quả phù hợp
Một ca nghi mắc đậu mùa khỉ ở Đắk Lắk
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk lấy mẫu xét nghiệm trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur để xét nghiệm chẩn đoán.
Vì sao mẹ bầu nên tiêm phòng cúm thời điểm cuối năm?
Trong bối cảnh cúm mùa có thể nghiêm trọng hơn vào cuối năm nay, tiêm vaccine là “giải pháp kép” giúp phòng bệnh hiệu quả và an toàn cho phụ nữ trước và trong khi mang thai.
Bốn cách tăng cường hệ miễn dịch để đối phó mùa cúm
Các nhà miễn dịch học và chuyên gia sức khỏe đưa ra 4 cách đơn giản để phòng cúm, đặc biệt khi mùa lạnh gần đến.
Những loại thuốc tiềm năng điều trị đậu mùa khỉ
Hiện chưa có liệu pháp điều trị được chứng minh an toàn đối với người nhiễm virus đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Thường bị nhầm với cảm lạnh nhưng enterovirus có thể gây bại liệt
Mới đây, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (US CDC) đã đưa ra cảnh báo về enterovirus D68 có liên quan đến bệnh bại liệt hiếm gặp.
Những nguyên nhân khiến chúng ta nổi mẩn khi nắng nóng
Tình trạng phát ban, mẩn đỏ trên da thường xuất hiện vào mùa xuân và đầu hè nhưng có thể biến mất hoàn toàn trong mùa đông.
Xuất hiện dịch cúm bí ẩn ở trẻ em tại Ấn Độ
Khi thế giới tiếp tục cuộc chiến với Covid-19 và đậu mùa khỉ, tại Ấn Độ, các chuyên gia phát hiện một căn bệnh kỳ lạ khác đang lây lan nhanh ở trẻ em.
Phát hiện mới về nơi tồn tại của virus đậu mùa khỉ
Virus đậu mùa khỉ đã được tìm thấy ở nhiều bề mặt trong nhà của người bệnh. Điều này dấy lên lo ngại nó sẽ lây lan nhanh như SARS-CoV-2.
Biện pháp ngăn ngừa viêm gan do virus
Viêm gan có thể do một số loại virus gây ra như A, B, C, D và E. Nếu không được ngăn ngừa và điều trị đúng lúc, tình trạng này dẫn đến bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ không do rượu.
WHO đưa cảnh báo sau khi phát hiện chú chó đầu tiên mắc đậu mùa khỉ
WHO kêu gọi người bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ tránh tiếp xúc với động vật để hạn chế nguy cơ virus tiếp tục bị phát tán.
6 loại thực phẩm giúp hồi phục sức khỏe nhanh sau khi khỏi ốm
Các thực phẩm giàu protein, chất xơ, vitamin C sẽ cung cấp năng lượng, giúp bạn phục hồi sức khỏe nhanh chóng khi vừa ốm dậy.
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và tay chân miệng
Đậu mùa khỉ và tay chân miệng có điểm chung là đều gây ra các phát ban lan khắp cơ thể. Tuy nhiên, cách điều trị hai loại bệnh này khác nhau.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
Nguy cơ đậu mùa khỉ bùng phát trong đại học Mỹ
Nhiều người lo ngại các trường đại học ở Mỹ có thể là nơi bùng phát bệnh đậu mùa khỉ vào mùa thu này khi sinh viên trở lại lớp.
Cảnh báo về virus nguy hiểm mới được phát hiện ở Trung Quốc
Giới khoa học nhấn mạnh cần phải giám sát loại virus mới được phát hiện ở miền Đông Trung Quốc nhiều hơn nữa.
Loài động vật bị tấn công oan do nỗi sợ dịch đậu mùa khỉ
Một số khỉ bị hại ở São Paulo, Brazil, do người dân lo sợ lây nhiễm đậu mùa khỉ. Trong khi đó, chuyên gia khẳng định bệnh này không liên quan đến khỉ.
Nguyên nhân khiến muỗi luôn chỉ đốt bạn
Nhiệt độ, mồ hôi, vi khuẩn, màu da đều có thể là những yếu tố khiến bạn thu hút muỗi nhiều hơn những người khác cùng xuất hiện trong không gian đó.
Việt Nam nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ
Ngày 10/8, Bộ Y tế có công văn yêu cầu tăng cường nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và thủy đậu
Đậu mùa khỉ có thể gặp ở mọi lứa tuổi song hiện phổ biến nhất ở nam giới quan hệ tình dục đồng tính. Trong khi đó, thủy đậu phổ biến ở trẻ em hơn.
Trung Quốc phát hiện loại virus mới, chưa có thuốc chữa
Virus mới có nguồn gốc từ động vật và đã lây cho 35 người với triệu chứng giống Covid-19 như sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn, đau cơ, buồn nôn.