Ba lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid-19
Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để “nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó”.
181 kết quả phù hợp
Ba lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid-19
Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để “nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó”.
Nguy cơ dịch chồng dịch với Covid-19, cúm và RSV
Số ca mắc cúm cao hơn so với cùng kỳ năm trước và dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Dịch Covid-19 vẫn phức tạp trong khi virus RSV cũng đang gây áp lực lên một số bệnh viện.
Nhóm nhà khoa học Mỹ tạo biến chủng nCoV, tỷ lệ tử vong 80% ở chuột
Các chuyên gia ở Đại học Boston kết hợp biến chủng Omicron và chủng nCoV nguyên bản ở Vũ Hán để tạo ra biến chủng mới với tỷ lệ tử vong lên đến 80% trong thí nghiệm ở chuột.
Các biến chủng SARS-CoV-2 tiến hóa, khả năng lây nhiễm nhanh hơn
Nghiên cứu gần đây của JAMA Network Open cho thấy virus SARS-CoV-2 tiến hóa, rút ngắn thời gian ủ bệnh, trở nên mạnh hơn và khả năng lây nhiễm nhanh hơn.
Phát hiện điểm yếu của tất cả biến chủng Covid-19
Nhóm chuyên gia tại Canada phát hiện tất cả biến chủng nCoV đều có chung một kháng thể không thay đổi. Đây chính là "gót chân Asin" giúp chúng ta thay đổi cuộc chơi với Covid-19.
Hầu hết người nhiễm Omicron không biết mình mắc bệnh
Nghiên cứu mới cho thấy phần lớn người nhiễm Omicron đều không biết bản thân đã mắc bệnh vì triệu chứng ít nghiêm trọng, giống với nhiều vấn đề hô hấp khác.
Hiệu quả của vaccine trước biến chủng nCoV mới
Trong bối cảnh SARS-CoV-2 xuất hiện biến chủng mới BA.4, BA.5, việc tiêm mũi nhắc lại vaccine vẫn giúp chúng ta phòng tránh nguy cơ mắc cũng như diễn biến nặng.
Nguy cơ khi nhiễm BA.5 hai lần
Nếu ai đó đã khỏi bệnh sau khi nhiễm BA.5, nguy cơ tái mắc cùng một biến chủng là rất thấp.
Sự nguy hiểm khi tái mắc Covid-19 nhiều lần
Tình trạng tái mắc Covid-19 đang phổ biến hơn bao giờ hết. Chỉ cách đây chưa đầy một năm, hiện tượng này rất hiếm. Nhưng từ khi Omicron xuất hiện, mọi chuyện đã khác.
Nỗi lòng của những người chưa bao giờ mắc Covid-19
“Câu lạc bộ không Covid-19” ở Mỹ mỗi lúc một đặc biệt khi thành viên của nó vẫn bám trụ trước hàng loạt biến chủng nCoV, bất chấp nước này vẫn có trên 100.000 ca mắc mới mỗi ngày.
Những người nhiễm BA.5 bắt đầu có sự thay đổi về triệu chứng bệnh. Ở một số nước, người ta chứng kiến tỷ lệ nhập viện, tử vong vì chủng này không thay đổi so với Omicron ban đầu.
Triệu chứng mắc Covid-19 đang thay đổi
Triệu chứng nhiễm Omicron có thể khác so với thời điểm đầu của đại dịch. Một nghiên cứu ở Anh cũng cho thấy người nhiễm Omicron ít nghiêm trọng hơn so với Delta.
Gần 2,5 năm kể từ khi đại dịch Covid-19 nổ ra, biến chủng dễ lây nhất đã xuất hiện.
Biến chủng siêu lây nhiễm đe dọa người đã tiêm vaccine
BA.2.75 chỉ xuất hiện hơn một tháng nhưng đã được mệnh danh là "chủng siêu lây nhiễm". Đặc biệt, nó đe dọa những người đã khỏi bệnh hoặc tiêm vaccine sẽ tái mắc Covid-19.
Trung Quốc phát hiện dòng phụ của chủng nCoV tồi tệ nhất thế giới
Nam bệnh nhân là người nhập cảnh từ nước ngoài, được phát hiện nhiễm dòng phụ của BA.5 cách đây gần một tuần.
Việc cần làm khi BA.5 xuất hiện ở Việt Nam
Theo các chuyên gia y tế, việc biến chủng phụ BA.5 của Omicron xuất hiện ở Việt Nam không thay đổi các phương pháp phòng bệnh Covid-19 từ trước đến nay.
Biến chủng BA.5 của Omicron đã xuất hiện tại Việt Nam
Lãnh đạo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) nhận định biến thể này có thể lấn lướt những chủng cũ của SARS-CoV-2.
Cảnh báo hai biến chủng nCoV có thể gây làn sóng lây nhiễm mới
Sự xuất hiện và gia tăng của BA.4, BA.5 tại Nam Phi cùng một số nơi trên thế giới khiến các chuyên gia lo ngại nó sẽ gây làn sóng dịch mới. Bởi chúng có thể né tránh miễn dịch.
Biến chủng mới tiết lộ kết cục của đại dịch Covid-19
Sự xuất hiện của các dòng phụ lây lan mạnh khiến các nhà khoa học tin rằng nCoV sẽ không bao giờ biến mất.
Những ca bệnh Covid-19 đặc biệt
Ca tái mắc Covid-19 sau 3 tuần và người nhiễm nCoV lâu nhất thế giới là hai trường hợp gây chú ý tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm châu Âu năm nay.