Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
79 kết quả phù hợp
Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
Đánh giá năng lực: Đổi mới từ đề thi
Yêu cầu “thuộc bài” trong đề thi THPT quốc gia đã giảm rất nhiều. Thay vào đó, đề thi cung cấp dữ liệu, sự kiện để thí sinh vận dụng sự hiểu biết đưa ra các đánh giá, nhận xét.
Sách giáo khoa lạc hậu, xa rời thực tế
Số liệu trong sách giáo khoa (SGK) nhiều môn học quá cũ, nhiều kiến thức quá lỗi thời, không còn hợp với thực tiễn thế, nhưng nhiều năm nay, thầy và trò vẫn đang phải bám sát SGK.
'Báo cáo của Chính phủ chưa đề cập thỏa đáng về giáo dục'
Đại biểu Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, báo cáo của Chính phủ và Thủ tướng trình trước Quốc hội sáng 29/3 chưa đề cập thỏa đáng và sâu sắc về giáo dục và đào tạo.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
'Không có chuyện sách giáo khoa hai miền Bắc - Nam'
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam đều bác bỏ thông tin năm 2016 sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Năm 2016 sẽ hoàn tất biên soạn 2 bộ sách giáo khoa
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
SGK lớp 3: 1 bài thơ đề tên 2 tác giả, chủ biên xin lỗi
Mới đây trên Facebook, anh Lương Thành Quang đã chia sẻ một bức ảnh chụp nội dung của 2 cuốn SGK kèm theo thắc mắc “Ai là tác giả bài thơ "Về quê ngoại" -Tiếng Việt 3 tập 1?”
Năm 2018 sẽ có 4 bộ sách giáo khoa
Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết dự kiến kinh phí đổi mới chương trình, sách giáo khoa là 462 tỷ đồng. Tuy nhiên, ông cũng cho biết thêm con số này có thể sẽ còn phát sinh.
Sẽ chất vấn Bộ trưởng TN-MT và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Tại phiên họp 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra phiên chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang và Thống đốc Nguyễn Văn Bình.
Đề án đổi mới chương trình - sách giáo khoa: Quá sơ sài
GS Đào Trọng Thi bày tỏ sự thất vọng như vậy về việc tới thời điểm sát nút để trình Quốc hội nhưng Bộ GD-ĐT lại chuẩn bị quá sơ sài và phải xin lùi việc trình đề án này.
Bộ Giáo dục xin gần 35.000 tỷ để đổi mới
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết dự toán kinh phí cho đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 khoảng 34.725 tỷ đồng.
Bộ giáo dục mất 9 năm để hoàn thiện sách giáo khoa mới
Theo dự thảo mới nhất về đổi mới giáo dục phổ thông, Bộ GD - ĐT sẽ phải mất 9 năm (2014-2022) để hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng với quy mô giáo dục không ngừng mở rộng, mức đầu tư ngân sách cho giáo dục chiếm 20% tổng chi hằng năm là chưa đáp ứng yêu cầu.
Năm 2018 toàn quốc áp dụng SGK Lịch sử mới
SGK mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử xứng đáng với vị thế của môn học này trong hệ thống giáo dục phổ thông.