'Hải Dương phải cảnh giác với dịch Covid-19'
Ông Trần Như Dương, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nhận định Hải Dương có thể xuất hiện ca mắc Covid-19 không rõ nguồn lây bất cứ lúc nào.
132 kết quả phù hợp
'Hải Dương phải cảnh giác với dịch Covid-19'
Ông Trần Như Dương, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nhận định Hải Dương có thể xuất hiện ca mắc Covid-19 không rõ nguồn lây bất cứ lúc nào.
Phong tỏa khu phố của nữ bệnh nhân tái dương tính với SARS-CoV-2
Bệnh nhân đầu tiên xuất viện sau khi mắc Covid-19 tại tỉnh Gia Lai dương tính trở lại sau 7 ngày. Ngành y tế đã đưa bệnh nhân này cùng các trường hợp F1 đi cách ly.
5 biến chủng SARS-CoV-2 tại Việt Nam nguy hiểm ra sao?
Các biến chủng virus mới là nguyên nhân gây ra số ca mắc Covid-19 tăng vọt tại Việt Nam trong thời gian gần đây.
Biến chủng nCoV bệnh nhân 2229 nhiễm nguy hiểm ra sao?
Biến chủng SARS-CoV-2 mới thuộc nhóm 20C từng được các chuyên gia tại Mỹ cảnh báo cần điều tra khẩn cấp vì mức độ lây lan nhanh và có thể kháng vaccine.
Moderna thử nghiệm vaccine ngăn biến chủng nCoV từ Nam Phi lây lan
Hãng dược Moderna (Mỹ) vừa phát triển một loại vaccine có thể ngăn ngừa sự lây lan của biến chủng B1351 xuất hiện ở Nam Phi.
Hiệu quả chống nCoV của vaccine AstraZeneca sản xuất
Theo khuyến cáo từ chính phủ Anh, người tiêm vaccine AZD1222 do AstraZeneca sản xuất có thể gặp một số tác dụng phụ như sốt, đau cánh tay, mệt mỏi, buồn nôn.
Dỡ bỏ giãn cách 4 huyện, thị xã ở Gia Lai
Sau 14 ngày không ghi nhận ca mắc Covid-19, tỉnh Gia Lai quyết định dỡ bỏ giãn cách 3 huyện và một thị xã trên địa bàn.
Cảnh báo biến chủng nCoV mới từ Mỹ cần được điều tra khẩn cấp
Biến chủng CAL.20C đã lan ra toàn bang California của Mỹ. Các bằng chứng mới cho thấy nó có thể lây lan nhanh và tăng nguy cơ nhập viện.
Hiệu quả của vaccine Covid-19 Việt Nam sắp nhập khẩu
Các nhà nghiên cứu tại Anh phát hiện vaccine của AstraZeneca và Pfizer/BioNTech đều có hiệu quả trong việc chống lại biến chủng B117.
Triệu chứng và cách phân biệt người nhiễm biến chủng nCoV mới
Triệu chứng nhiễm biến chủng nCoV mới thường tập trung vào ho dai dẳng, sốt, ít gặp phải tình trạng mất khứu giác, vị giác.
Nơi có nguy cơ cao sinh ra các biến chủng SARS-CoV-2 mới
Cơ thể bệnh nhân mắc Covid-19 nặng và lâu dài là “môi trường” thuận lợi cho nCoV nhân lên nhanh chóng, sinh ra các đột biến mới.
Biến chủng nCoV từ Nam Phi có thể giảm 70% kháng thể do vaccine tạo ra
Kết quả này được thực hiện trong phòng thí nghiệm, dựa trên vaccine do Pfizer/BioNTech sản xuất và mẫu máu của những bệnh nhân nhiễm biến chủng B1351 từ Nam Phi.
Triệu chứng phổ biến nhất của người nhiễm nCoV chủng mới tại Việt Nam
Không giống các nghiên cứu tại Anh, bệnh nhân tại Việt Nam trong đợt bùng phát gần đây với sự xuất hiện của biến chủng B117 có những triệu chứng lâm sàng điển hình.
Dấu hiệu nhiễm biến chủng nCoV khó nhận biết
Các triệu chứng khi nhiễm biến chủng SARS-CoV-2 rất dễ bị nhầm với nhiều bệnh lý thông thường khác. Đặc biệt, dấu hiệu mất khứu giác, vị giác được xem là khó nhận ra.
Triệu chứng của bệnh nhân nhiễm biến chủng B117
Gia đình 3 người của Sarah (Mỹ) đều nhiễm biến chủng SARS-CoV-2 mới mang tên B117. Triệu chứng đầu tiên mà họ cảm thấy đó là mệt mỏi, sốt cao và khó thở.
Cách ngăn chặn biến chủng SARS-CoV-2
Theo chuyên gia từ Hiệp hội Y khoa Mỹ, các biến chủng virus mới sẽ khiến số lượng ca mắc Covid-19 trên toàn cầu tăng trở lại nếu chúng ta không tìm ra cách ngăn chặn nó.
Tiếp xúc F0 trong bao lâu có thể nhiễm biến chủng nCoV mới?
Biến chủng B117 được cảnh báo có thể lây lan nhanh hơn 30-50%. Các chuyên gia đặt câu hỏi liệu chúng ta tiếp xúc các F0 trong thời gian bao lâu sẽ bị nhiễm virus?
Phát hiện biến chủng SARS-CoV-2 chưa từng được biết đến tại Phần Lan
Biến chủng virus mới có tên Fin-769H, khiến một số nhà khoa học tại Phần Lan bối rối. Bởi tỷ lệ mắc Covid-19 ở nước này rất thấp, khó tạo cơ hội cho virus đột biến.
'Át chủ bài' khiến biến chủng nCoV lan nhanh gấp 8 lần
Đột biến D614G là vật liệu giúp các biến chủng virus mới từ Anh, Nam Phi và Brazil dễ lây nhiễm hơn vào tế bào của con người.
Nguyên nhân khiến bệnh nhân Covid-19 trở thành người siêu lây nhiễm
Giới nghiên cứu từ lâu đã tìm hiểu và ghi nhận nhiều bệnh nhân siêu lây nhiễm. Hàng loạt F1, F2 tiếp xúc những trường hợp này sau đó trở thành F0.