‘Bằng tại chức thì sao, tôi vẫn thành chủ doanh nghiệp như thường’
Bằng tại chức không có nghĩa người học bất tài. Xã hội khó công nhận nó tương đương bằng đại học chính quy vì trường coi đây là "nồi cơm" và sinh viên học kiểu bỏ tiền lấy bằng.
6 kết quả phù hợp
‘Bằng tại chức thì sao, tôi vẫn thành chủ doanh nghiệp như thường’
Bằng tại chức không có nghĩa người học bất tài. Xã hội khó công nhận nó tương đương bằng đại học chính quy vì trường coi đây là "nồi cơm" và sinh viên học kiểu bỏ tiền lấy bằng.
'Xã hội chưa thể công nhận bằng chính quy và tại chức ngang nhau'
Theo một số chuyên gia, đánh giá bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là bước tiến, nhưng xã hội chưa thể công nhận ngay, do chất lượng đào tạo không đồng đều.
Bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị như nhau từ tháng 7
Từ tháng 7 này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học chính thức có hiệu lực. Theo đó, bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau.
Những chính sách được mong chờ trong năm 2019
Tăng lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng, tất cả cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, các loại bằng đại học có giá trị tương đương ... là những quy định được kỳ vọng trong năm 2019.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.