Sao lại nhắc nhở cô giáo vụ bài toán lớp 3 gây sốt?
Nhiều ý kiến ủng hộ cô giáo Nguyễn Thị Kim Quyên, nên khuyến khích giáo viên mạnh dạn có những cải tiến như vậy trong giảng dạy, không nên theo lối mòn.
245 kết quả phù hợp
Sao lại nhắc nhở cô giáo vụ bài toán lớp 3 gây sốt?
Nhiều ý kiến ủng hộ cô giáo Nguyễn Thị Kim Quyên, nên khuyến khích giáo viên mạnh dạn có những cải tiến như vậy trong giảng dạy, không nên theo lối mòn.
Đề xuất nhắc nhở cô giáo ra đề bài toán lớp 3 gây sốt
Phòng GD&ĐT TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã yêu cầu hiệu trưởng và cô giáo trường tiểu học Thăng Long (phường B’Lao, TP Bảo Lộc) tường trình, liên quan bài toán lớp 3 gây xôn xao.
Cô giáo giao bài toán lớp 3 gây sốt: Chỉ mong các em học tốt
Cô Nguyễn Thị Kim Quyên, giáo viên giao bài toán lớp 3 gây xôn xao ở Lâm Đồng, cho biết, mục đích cũng chỉ mong các em học tốt hơn.
Từ bài toán lớp 3 nhìn về cách ra đề cho học sinh tiểu học
Từ bài toán lớp 3 ở Lâm Đồng gây sốt, TS Nguyễn Huy Đoan có bài viết chia sẻ với Zing.vn về góc nhìn ra đề cho học sinh tiểu học.
Tranh vui: Đường đi của bài toán lớp 3 thách thức tiến sĩ
Tuần qua, bài toán lớp 3 tại Bảo Lộc (Lâm Đồng) gây chú ý trong nước, lên cả báo Anh, Mỹ. Nhiều người gọi đây là bài toán thách thức tiến sĩ.
Xác định được nguồn gốc bài toán lớp 3 lên báo Anh, Mỹ
Các giáo viên lớp 3 trường tiểu học Thăng Long, phường B’Lao, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng là những người ra bài toán lớp 3 gây xôn xao dư luận trong và ngoài nước mấy ngày qua.
'Nên xây dựng lại hệ thống sách giáo khoa môn Toán'
Sau khi đưa ra cách giải và đáp án bài toán lớp 3 ở Lâm Đồng gây xôn xao, PGS.TSKH Vũ Đình Hòa có bài viết chia sẻ với Zing.vn về dạy và học môn Toán.
Bài toán lớp 3 ở Lâm Đồng lên báo Anh, Mỹ: 'Không đáng làm'
Theo thầy Văn Như Cương, nước ta đang muốn thay đổi chương trình học sao cho nhẹ đi, do đó không cần thiết phải làm những bài toán quá khó như bài lớp 3 đang gây xôn xao.
Lâm Đồng truy tìm nguồn gốc bài toán lớp 3 lên báo Anh, Mỹ
Tối 22/5, ông Nguyễn Kim Long - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD&ĐT Lâm Đồng cho biết, hiện chưa truy tìm được nguồn gốc cụ thể của bài toán lớp 3 gây xôn xao.
Tiến sĩ mời giáo sư Ngô Bảo Châu giải bài toán lớp 3
Ngày 20/5, tiến sĩ Giáp Văn Dương mời các nhà toán học là giáo sư Ngô Bảo Châu, Vũ Hà Văn, Phùng Hồ Hải và Nguyễn Tiến Dũng giải bài toán gây sốt ở Việt Nam và báo chí quốc tế.
Bài toán khó lớp 3: Tại sao lại im lặng trước lời khen?
Có thể những bảng xếp hạng, những lời khen của người ngoài không có dụng ý, nhưng chúng ta đều biết, giáo dục Việt Nam có những điều mà người ngoài khó “nhìn” ra được.
Toán tiểu học nâng cao như con dao hai lưỡi
Đó là ý kiến của thủ khoa đầu ra Đại học Khoa học Tự nhiên Đỗ Duy Hiếu (hiện công tác tại Viện Toán học), sau khi bài Toán lớp 3 ở Lâm Đồng thách thức cả thủ khoa, tiến sĩ.
Báo Anh viết về bài toán lớp 3 ở Việt Nam
Bài toán siêu khó của học sinh tiểu học Việt Nam thu hút sự chú ý của độc giả Anh. Một số người còn lập trình máy tính để giải, nhưng họ vẫn không thể thống nhất số lượng đáp án.
Bạn đọc thử sức bài toán thách thức thủ khoa, tiến sĩ
Nhiều bạn đọc đã thử sức giải bài toán lớp 3 đang khiến nhiều chuyên gia, thủ khoa lúng túng.
Giải bài toán lớp 3 bằng lập trình ra 40 đáp án
Theo Bùi Văn Cường, nếu thử lần lượt các trường hợp để thỏa mãn yêu cầu bài toán như mò kim đáy bể. Cường đã viết chương trình giải toán trên máy tính, cho ra 40 kết quả.
Thủ khoa đau đầu giải bài toán lớp 3 gây tranh cãi
Trước bài toán lớp 3, nhiều thủ khoa, học sinh giỏi, giảng viên đau đầu tìm lời giải đáp. Có người lựa chọn cách giải mò mẫm, người khác sử dụng lập trình trên máy tính.
Đáp án bài toán hại não: Tìm 'ma trận' số nhà
Bài toán được trích trong cuốn sách "35 bộ đề thi giao lưu Toán tuổi thơ" dành cho học sinh tiểu học.
Đáp án bài toán tiểu học rắc rối về quan hệ họ hàng
Bài toán được trích trong cuốn sách "35 bộ đề thi giao lưu Toán tuổi thơ" dành cho học sinh tiểu học.
Bài toán tiểu học rắc rối về quan hệ họ hàng
Bài toán được trích trong cuốn sách "35 bộ đề thi giao lưu Toán tuổi thơ" dành cho học sinh tiểu học.
Giáo dục Mỹ hạn chế khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh
Thay vì khuyến khích học sinh tư duy, tự tìm cách giải quyết như nhà giáo dục Nhật Bản, giáo viên Mỹ đang hạn chế sự sáng tạo của trẻ em khi chú trọng hướng dẫn chúng cách làm.