Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Ảnh hiếm về cuộc sống ở Trung Quốc cuối thế kỷ 19

Trong những ảnh về Trung Quốc do một phụ nữ Anh chụp trong những năm cuối thế kỷ 19, người xem có thể hiểu rõ hơn về quân phục của binh sĩ triều Thanh hay tập quán chôn trẻ em.

Isabella Bird
Những đồ vật mà một phụ nữ Trung Quốc sử dụng để giữ mái tóc dài. Isabella Bird, một phụ nữ Anh, đã trải nghiệm cuộc sống, phong tục, tập quán của người Trung Quốc trong thập niên 90 của thế kỷ 19 khi cô tới đây để vận động chính quyền tăng quyền cho nữ giới.
3 đứa trẻ châu Âu
3 đứa trẻ châu Âu ngồi trên một xe kéo để một người đàn ông Trung Quốc đẩy trên phố. Một người phụ nữ ngồi phía sau 3 đứa trẻ. Đôi bàn chân của cô bó chặt. Sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1911, chính quyền cấm bó chân trên phạm vi cả nước.
Fox, người hướng dẫn Isabella
Fox, người hướng dẫn Isabella  tại Trung Quốc, ngồi trên hàng rào bao quanh một khu vườn ở thành phố Thượng Hải vào năm 1895.

Thảm cảnh của chó ngao Tây Tạng hết thời

Vài năm trước, giới nhà giàu ở Trung Quốc chi hàng trăm nghìn USD để mua những con chó ngao Tây Tạng, nhưng giờ đây họ sẵn sàng bán chúng cho quán nhậu.

Hai binh sĩ của triều Thanh.
Hai binh sĩ của triều Thanh vào năm 1896.
sv
Tháp dành cho việc chôn trẻ em tại thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến.
thành viên trong một gia đình.
Các thành viên trong một gia đình vào năm 1896.

Cuộc đời bi thảm của các thái giám Trung Quốc

Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, các thái giám Trung Quốc không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về phương diện tinh thần.

Lực lượng mà chính quyền địa phương điều động để bảo vệ Isabella Bird.
Lực lượng mà chính quyền địa phương điều động để bảo vệ Isabella Bird.
bs
Thuyền trong ảnh là nơi mà Isabella Bird cư trú trong thời gian bà sống ở Trung Quốc.
Chân dung Isabella Bird.
Một ảnh chân dung Isabella Bird.

Thế hệ phụ nữ gót sen vàng ba tấc sắp biến mất vĩnh viễn

Những phụ nữ bó chân tại nhiều vùng quê vẫn tồn tại với số lượng nhỏ dù tục lệ này đã kết thúc hơn 100 năm. Họ là các nhân chứng cuối cùng về xã hội phong kiến Trung Quốc.

Kim Ngân

Ảnh: China Daily

Bạn có thể quan tâm