Một số đại học ngoài công lập tăng học phí 35%
Học phí mỗi tín chỉ ngành Dược học của ĐH Văn Lang, TP.HCM, tăng từ hơn 1,3 triệu đồng lên gần 1,8 triệu đồng (khoảng 35%). ĐH Hoa Sen cũng có ngành tăng học phí 35,7%.
72 kết quả phù hợp
Một số đại học ngoài công lập tăng học phí 35%
Học phí mỗi tín chỉ ngành Dược học của ĐH Văn Lang, TP.HCM, tăng từ hơn 1,3 triệu đồng lên gần 1,8 triệu đồng (khoảng 35%). ĐH Hoa Sen cũng có ngành tăng học phí 35,7%.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam từng ví tự chủ đại học giống như một khóa ba chìa. Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) được kỳ vọng sẽ "cởi trói" cho các trường về tự chủ.
Điểm chuẩn năm 2019 của 190 trường đại học
Trong năm thứ hai Bộ GD&ĐT bỏ điểm sàn, nhiều trường lấy mức trúng tuyển chỉ 13 đến 13,5 điểm. Trong khi đó, phần lớn trường top trên có điểm chuẩn tăng so với năm ngoái.
Điểm chuẩn ĐH Duy Tân, ĐH Phạm Văn Đồng, ĐH Dân lập Hải Phòng
Ngoài một số ngành nhóm sức khỏe, các ngành còn lại của ĐH Duy Tân, ĐH Phạm Văn Đồng, ĐH Dân lập Hải Phòng đều có mức trúng tuyển 13, 14 điểm.
ĐH Bách khoa TP.HCM và 183 trường công bố điểm chuẩn 2019
Ngày 9/8, các trường đại học trên cả nước tiếp tục công bố điểm trúng tuyển năm 2019.
Không nên để trường ngoài công lập 'tự bơi'
Các địa phương phải xem xét kỹ việc thành lập trường ngoài công lập. Nếu đã cho thành lập, không để các trường phải “tự bơi”.
Điểm trúng tuyển ĐH Đại Nam, ĐH Dân lập Hải Phòng
Ngành Dược học của ĐH Đại Nam có điểm trúng tuyển cao nhất là 16. Trong khi đó, ĐH Dân lập Hải phòng có điểm trúng tuyển cho các ngành là 15.
170 đại học công bố điểm chuẩn 2018
Tối 6/8, nhiều đại học công bố điểm chuẩn, nâng số trường có điểm lên 170.
Nghịch lý học phí đại học thấp hơn phổ thông
Đầu tư cho giáo dục phổ thông không lớn như giáo dục đại học (ĐH) nhưng nghịch lý ở chỗ học phí 4-5 năm ĐH chỉ bằng một năm ở phổ thông.
Hàng loạt trường đại học đang khóc ròng vì đến thời điểm này vẫn không tuyển được thí sinh. Nhiều ngành học đứng trước nguy cơ phải tạm ngừng đào tạo.
Bỏ công chức, viên chức giáo viên: Lãnh đạo trường đại học lên tiếng
Đối với cấp đại học, việc bỏ biên chế giáo dục sẽ có một số tác động đến giảng viên và cơ chế hoạt động của từng loại hình trường.
Nữ giáo sư kể chuyện mở trường đại học tư đầu tiên
“Bây giờ cho thành lập trường ngoài công lập chắc tôi không làm được, vì làm giáo dục cần rất nhiều tiền. Việc nuôi một ngôi trường vô cùng khủng khiếp”, GS Hoàng Xuân Sính nói.
Cuộc thi 'Tài sắc Phương Đông' tìm ra Á vương
Sở hữu ngoại hình sáng sân khấu cùng sự tự tin và thành tích học tập tốt, Đỗ Trọng Khanh đã xuất sắc giành danh vị Á vương cuộc thi "Tài sắc Phương Đông".
Hàng trăm bằng tốt nghiệp bị cấp sai quy định
Đợt cấp hàng trăm bằng tốt nghiệp cho sinh viên ĐH Văn Lang, TP HCM, đã dấy lên nhiều lo ngại từ sinh viên, phụ huynh về giá trị pháp lý của tấm bằng.
Loạn liên kết đào tạo, ai chịu trách nhiệm?
Liên thông, liên kết đào tạo giữa các trường luôn là câu chuyện nhạy cảm của nhiều trường. Hậu quả của việc không kiểm soát được vấn đề này vẫn là người học chịu thiệt.
ĐH Hùng Vương TP HCM: Vinh quang và vực thẳm
Những lùm xùm, mâu thuẫn nội bộ tại ĐH Hùng Vương TP HCM đang đẩy trường này vào tình thế bị đình chỉ hoạt động.
ĐH Hùng Vương cho nghỉ toàn bộ giảng viên
ĐH Hùng Vương TP HCM vừa ký 82 quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với cán bộ, nhân viên và giảng viên, đồng thời trường thông báo sẽ cho nghỉ việc 26 cán bộ, giảng viên còn lại.
Bộ Giáo dục có tiền hậu bất nhất khi cấp phép ngành Y?
Chưa đầy một năm sau khi dừng cấp phép mở ngành Y, Bộ GD&ĐT lại quyết định cho ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo hai ngành Y đa khoa và Dược học.
‘ĐH Kinh doanh và Công nghệ chưa được tuyển sinh ngành Y’
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chưa được phép tuyển sinh ngành Y đa khoa và Dược học trong năm nay, dù đã được Bộ GD&ĐT cho phép.
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội được mở ngành Y, Dược
Bộ GD&ĐT vừa có quyết định cho phép ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo hệ chính quy ngành Y đa khoa và Dược học.