Nhân viên TikTok ở Mỹ vật lộn với công việc
Khi còn làm giám đốc ở TikTok, Melody Chu trò chuyện với đồng nghiệp nhiều hơn là ăn tối với chồng. Cô cũng bị sụt cân và mắc chứng khó ngủ trầm trọng nên quyết định rời bỏ.
257 kết quả phù hợp
Nhân viên TikTok ở Mỹ vật lộn với công việc
Khi còn làm giám đốc ở TikTok, Melody Chu trò chuyện với đồng nghiệp nhiều hơn là ăn tối với chồng. Cô cũng bị sụt cân và mắc chứng khó ngủ trầm trọng nên quyết định rời bỏ.
Lý do người trẻ chỉ muốn làm việc 4 ngày/tuần
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ “nằm yên” đến “đại từ chức”.
Thử nghiệm chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Các công ty và chính phủ khắp châu Á đang nỗ lực thử nghiệm cắt giảm ngày làm việc, với kỳ vọng cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất của người lao động.
Cựu nhân viên TikTok: ‘Văn hóa 996 thật kinh khủng’
Dù làm việc tại New York và nhận mức lương hấp dẫn, nhân viên này vẫn phải bỏ việc sau một năm vì không chịu được văn hóa làm việc 996.
Cử nhân Trung Quốc làm nghề 'bới rác tìm vàng'
Sau khi tốt nghiệp trường đại học danh tiếng, Wu Kaisi gây chú ý khắp Trung Quốc khi trở thành một người thu gom phế liệu, đồ cũ chuyên nghiệp.
Công ty Trung Quốc gửi thư chúc mừng nhân viên bị sa thải
Ngành công nghệ Trung Quốc vẫn đang trải qua làn sóng cắt giảm việc làm. Việc gửi thông báo sa thải kèm câu "chúc mừng bạn đã tốt nghiệp" cho nhân viên gây nhiều tranh cãi.
Bắc Kinh hành động để bài trừ 996
Động thái của Bắc Kinh nhắm đến các công ty công nghệ, nơi khét tiếng với văn hóa làm việc 996 khiến nhân viên tử vong vì kiệt sức.
Chuỗi cung ứng toàn cầu tổn thất vì cách chống dịch của Trung Quốc
Giá cước vận chuyển đường bộ, hàng hải và hàng không từ Trung Quốc tăng vọt vì tình trạng gián đoạn lưu thông.
Văn hóa làm việc '996' bị khai tử ở Trung Quốc
Nhiều công ty lớn ở Trung Quốc phải từ bỏ văn hóa làm việc "996", dần chuyển sang các mô hình mới như "1075" hay "965", đồng thời cho phép nhân viên làm việc từ xa.
Tranh cãi việc nhân viên được vinh danh vì làm 12 tiếng/ngày
Một nhân viên ở Trung Quốc được sếp vinh danh vì làm việc nhiều. Sự việc này gây nên tranh cãi về văn hóa làm việc đến kiệt sức ở đất nước tỷ dân.
Đứt gãy chuỗi cung ứng đón khách quốc tế
Chuỗi cung ứng dịch vụ phục vụ các tour inbound (đưa khách nước ngoài vào Việt Nam) bị đứt gãy sau thời gian dịch kéo dài. Khó khăn này trở thành vấn đề lớn với nhiều doanh nghiệp.
Một nhân viên qua đời, công ty Trung Quốc muốn thuê thêm 1.000 người
Sau khi cái chết của nam nhân viên làm dấy lên đồn đoán rằng công ty ép làm việc quá sức, nền tảng video Bilibili cho biết sẽ quan tâm hơn đến sức khỏe người lao động.
Nhân viên qua đời vì làm việc quá sức, công ty Trung Quốc phủ nhận
Trước cái chết của một nhân viên 25 tuổi, nền tảng video Bilibili nhanh chóng phủ nhận tin đồn trên mạng rằng nguyên nhân là làm việc quá sức.
Giới trẻ Hong Kong không sai khi 'nằm yên'
Nhiều người trẻ Hong Kong thoải mái với công việc ít áp lực, thu nhập trung bình. Họ không cảm thấy sai khi né tránh những cạnh tranh xã hội để có cuộc sống bình yên.
Cuộc chiến chống lại 996 chưa kết thúc
Sau nhiều vụ việc đau lòng gây chú ý trong xã hội, ngày càng nhiều người lao động, đặc biệt trong ngành công nghệ tại Trung Quốc lên tiếng phản đối văn hóa làm việc 996.
Khủng hoảng vì nghỉ hưu trước tuổi 35
Nhiều người trẻ Trung Quốc nỗ lực để nghỉ hưu sớm, nhưng cuối cùng phải đối mặt khủng hoảng tinh thần vì mất mục tiêu sống, không tìm ra giá trị bản thân.
Nữ nhân viên Alibaba bị sa thải vì tố cáo sếp cưỡng bức
Tập đoàn thương mại điện tử Alibaba đã sa thải một nữ nhân viên từng lên tiếng cáo buộc cấp trên lạm dụng tình dục và cưỡng hiếp cô.
Biến tướng văn hóa thần tượng đẩy lùi ngành phim ảnh Trung Quốc
Theo Sina, nhiều khán giả đem tình cảm, sự yêu ghét nghệ sĩ hay các vấn đề ngoài lề trở thành tiêu chuẩn đánh giá phim.
Từ cuộc "Đại khủng hoảng lao động" đến phong trào "nằm yên", thế hệ trẻ ở các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc hay Nhật Bản đang suy nghĩ lại việc theo đuổi mục đích kiếm tiền.
Kỳ vọng '2% ngân sách' và '7% GDP' của ngành văn hóa
Từ nay đến năm 2030, Bộ trưởng Văn hóa kỳ vọng vào việc tăng ngân sách đầu tư cho văn hóa và tạo thêm nguồn thu từ các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật.