Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
365 kết quả phù hợp
Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
Vua nào từng ghi lời mẹ dạy thành cuốn sách?
Ông nổi tiếng là vị vua hiếu thuận, đã ghi lời mẹ giáo huấn thành cuốn sách riêng.
Vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?
Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
Trạng nguyên duy nhất từ chối lấy công chúa làm vợ
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Vua đầu tiên dùng vaccine trị bệnh dịch cho người Việt
Ông là vị vua đầu tiên của nước ta cho bác sĩ phương Tây dùng vaccine để phòng ngừa, điều trị bệnh dịch cho người Việt.
Bộ luật Hồng Đức mượn tích 'chỉ hươu nói ngựa' nói về tội gian dối
Trong bộ “Quốc triều hình luật” nước ta thời Lê, tức Luật Hồng Đức, có một điều luật về tội gian dối, đã mượn tích “chỉ hươu nói ngựa” để mô tả chi tiết.
Vua đánh bạc mất ngôi, vương hầu bị xóa tên khỏi sổ tôn thất
Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ bạc khiến khuynh gia bại sản, người mất mạng...
Công chúa ngoại quốc duy nhất được lập đền thờ
Đây là công chúa ngoại quốc duy nhất được lập đền thờ, sau khi bà có những đóng góp cho Đại Việt.
Cậu bé chết đi sống lại, đỗ trạng nguyên năm 22 tuổi
Đây là một trong những nhân tài của Đại Việt, sinh năm Mậu Tý, đỗ trạng nguyên khi mới 22 tuổi.
Sứ thần vua Lê mưu trí thoát bẫy của chúa Nguyễn Hoàng
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Danh tướng tuổi Bính Tý - đại thần của 4 triều vua Lê
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Chống dịch bệnh, người xưa lập đàn tế cầu đảo
Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua “lệnh cho lập đàn tế cầu đảo”; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã “lập đàn tế tại Kinh, các trấn đều lập đàn tế cả”…
Hội rước người sống độc nhất Việt Nam
Đầu xuân, hàng nghìn người dân và con cháu vùng xã đảo Hà Nam (Quảng Ninh) tụ tập về rước võng, kiệu các cụ cao niên lên miếu Tiên Công để tri ân tổ tiên có công khai mở đất.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Ông vua bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta
Dẫn đường cho quân xâm lược nước ta, ông vua này để lại tiếng xấu muôn đời, bị hậu thế chê cười vì hành động "rước voi dày mả tổ" hay "cõng rắn cắn gà nhà".
Ngày Tết vua Lê đánh giặc, răn quan lại, cấm cờ bạc
Dịp Tết, vua Lê hoặc ban yến cho quần thần, hoặc bái yết Thái miếu. Nhưng cũng có lúc vì việc nước, vua phải đánh giặc, răn quan hay tiếp sứ...
Cụm từ nhân tài có lẽ chưa bao giờ xuất hiện với tần suất dày và trên mọi “mặt trận” như thời gian gần đây, từ nghị trường, thể thao, giáo dục đại học, đến chuyện trà dư tửu hậu.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Thám hoa nước Việt khiến vua Càn Long khâm phục
Ông là lưỡng quốc thám hoa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được người phương Bắc kính trọng. Vua Càn Long của nhà Thanh từng tặng ông áo cẩm bào.