Chất lượng nhà vệ sinh là tiêu chí đánh giá thi đua trường học
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết đã đưa yếu tố cơ sở vật chất và nhà vệ sinh trường học vào tiêu chí đánh giá thi đua các cơ sở giáo dục.
100 kết quả phù hợp
Chất lượng nhà vệ sinh là tiêu chí đánh giá thi đua trường học
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết đã đưa yếu tố cơ sở vật chất và nhà vệ sinh trường học vào tiêu chí đánh giá thi đua các cơ sở giáo dục.
Gỡ bỏ việc giáo viên dạy một giáo án từ năm này qua năm khác
PGS Nguyễn Văn Hiền chỉ ra điểm khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới, ở đó mỗi môn học có thể có một số cuốn sách giáo khoa.
Bộ trưởng GD&ĐT: Thu nhập của giáo viên chưa tới 5 triệu đồng/tháng
Ngày 1/7, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng các đại biểu Quốc hội khóa XIV, đơn vị tỉnh Bình Định, đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thành phố Quy Nhơn.
Bộ GD&ĐT sẽ đánh giá tiếng Anh theo kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Tiếng Anh sẽ đảm bảo đánh giá đủ kiến thức, bao gồm ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm.
Bậc tiểu học trong chương trình mới thay đổi thế nào?
TS Thái Văn Tài - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học - cho biết học sinh tiểu học sẽ được dạy tích hợp, số lượng môn học giảm nhưng thời lượng tăng lên.
Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
Dễ 'vỡ trận' khi học tự chọn bậc THPT
Khi tự chọn môn học, khó tránh hiện tượng học sinh đổ xô chọn một số môn. Theo đó, sẽ có những giáo viên quá tải và không ít giáo viên thất nghiệp vì không có học sinh đăng ký học.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về băn khoăn thừa, thiếu giáo viên khi chọn môn học
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Bộ GD&ĐT sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc lựa chọn môn học, không để xảy ra tình trạng một số môn có quá nhiều hoặc không học sinh nào lựa chọn.
Toàn cảnh chương trình giáo dục phổ thông mới ở từng môn học
Chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ GD&ĐT giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng.
Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp?
Nhiều giáo viên và chuyên gia cho rằng khi áp dụng chương trình mới một số môn sẽ không được học sinh lựa chọn và việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra.
Những thách thức của ngành giáo dục trong năm học mới
Khắc phục lỗ hổng của kỳ thi THPT quốc gia, giải bài toán thiếu phòng học và giáo viên, hoàn thiện chương trình là những nhiệm vụ của ngành giáo dục trong năm học này.
Nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng về tuyển dụng, bố trí giáo viên
Cả nước thiếu gần 76.000 giáo viên nhưng là thiếu cục bộ ở một số địa phương, trong khi nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công giáo viên.
Chuyện lạ giữa thủ đô: Phụ huynh nháo nhác vì thiếu SGK
Tại một số nhà sách trên địa bàn TP Hà Nội, phụ huynh lớp 10 không thể mua được trọn bộ SGK cho con em mình. Đây là hiện tượng lần đầu xảy ra đối với các nhà sách tại thủ đô.
Góp ý chương trình, SGK mới: Ban soạn thảo đã tiếp thu những gì?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết Ban soạn thảo chương trình đã nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các tổ chức, cá nhân với môn Ngữ văn.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Thừa hơn 40.000 giáo viên khi dạy chương trình giáo dục phổ thông mới
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, số giáo viên thừa của các cấp học là 40.264 người.
Thừa hơn 40.000 giáo viên khi dạy chương trình giáo dục phổ thông mới
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, số giáo viên thừa của các cấp học là 40.264 người.
Tiến sĩ Lê Bá Khánh Trình góp ý về chương trình môn Toán mới
Giảng dạy môn Toán là truyền đạt tư duy cho học sinh nên việc giảm tải kiến thức, định hướng nghề nghiệp thông qua chuyên đề được nghiên cứu kỹ lưỡng.
TP.HCM đề xuất 16 tuổi vào đại học: 'Không thể làm ào ào'
Theo TS Lê Viết Khuyến, TP.HCM có thể thực hiện theo hình thức đào tạo tín chỉ nhưng không nên rút ngắn năm học. Điều này sẽ đi chệch hệ thống giáo dục quốc gia.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.